Open navigation

Thông tư 28/VBHN-NHNN Hợp nhất Thông tư quy định về thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp đối

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
 --------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ---------------

Số: 28/VBHN-NHNN

Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2019

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ THỜI HẠN, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHUYỂN TIẾP ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CỔ ĐÔNG LỚN CỦA MỘT TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN CỦA CỔ ĐÔNG ĐÓ SỞ HỮU CỔ PHẦN TỪ 5% TRỞ LÊN VỐN ĐIỀU LỆ CỦA MỘT TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC

 Thông tư số 46/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp đối với trường hợp cổ đông lớn của một tổ chức tín dụng và người có liên quan của cổ đông đó sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng khác, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2019, được sửa đổi, bổ sung bởi:

 Thông tư số 14/2019/TT-NHNN ngày 30 tháng 8 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư có quy định về chế độ báo cáo định kỳ của Ngân hàng Nhà nước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2019.

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Theo đề nghị của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp đối với trường hợp cổ đông lớn của một tổ chức tín dụng và người có liên quan của cổ đông đó sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng khác.[2] Định kỳ trước ngày 10 của tháng đầu quý, tổ chức tín dụng đầu mối phối hợp với tổ chức tín dụng khác và nhóm cổ đông lớn có liên quan báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch khắc phục của quý trước theo Mẫu số 01 ban hành kèm Thông tư này, nội dung bao gồm:

a) Danh sách cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần vượt giới hạn;

b) Kết quả khắc phục tỷ lệ cổ phần vượt giới hạn;

c) Trường hợp chưa thực hiện được theo đúng tiến độ nêu trong Kế hoạch khắc phục, báo cáo các khó khăn, vướng mắc (nếu có) và đề xuất xử lý.

3. Báo cáo về vấn đề cổ đông, cổ phần theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước (nếu có).

3a.[3] Các báo cáo tại khoản 2, khoản 3 Điều này được lập thành văn bản giấy, gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).

4. Bảo đảm nhóm cổ đông lớn có liên quan tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần quy định tại Điều 55 Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung) trong trường hợp mua cổ phiếu phát hành thêm quy định tại điểm b khoản 5 Điều 3 Thông tư này. 

5. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, đầy đủ của thông tin cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác, nhóm cổ đông lớn có liên quan.

Điều 5. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng khác

1. Phối hợp với tổ chức tín dụng đầu mối và nhóm cổ đông lớn có liên quan để lập, hoàn thiện Kế hoạch khắc phục; triển khai thực hiện Kế hoạch khắc phục đảm bảo tuân thủ quy định tại Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan.

2. Phối hợp với tổ chức tín dụng đầu mối đôn đốc nhóm cổ đông lớn có liên quan thực hiện Kế hoạch khắc phục.

3. Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch khắc phục (trong đó nêu rõ các khó khăn, vướng mắc, đề xuất xử lý) theo yêu cầu của tổ chức tín dụng đầu mối để tổng hợp, báo cáo Ngân hàng Nhà nước.

4. Báo cáo về vấn đề cổ đông, cổ phần theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước (nếu có).

5. Bảo đảm nhóm cổ đông lớn có liên quan tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần quy định tại Điều 55 Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung) trong trường hợp mua cổ phiếu phát hành thêm quy định tại điểm b khoản 5 Điều 3 Thông tư này. 

6. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, đầy đủ của thông tin cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng đầu mối.

Điều 6. Trách nhiệm của nhóm cổ đông lớn có liên quan

1. Trách nhiệm của cổ đông lớn 

a) Phối hợp với tổ chức tín dụng đầu mối, tổ chức tín dụng khác để lập, hoàn thiện Kế hoạch khắc phục; triển khai thực hiện Kế hoạch khắc phục đảm bảo tuân thủ quy định tại Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan;

b) Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch khắc phục (trong đó nêu rõ các khó khăn, vướng mắc, đề xuất xử lý) theo yêu cầu của tổ chức tín dụng đầu mối để tổng hợp, báo cáo Ngân hàng Nhà nước;

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, đầy đủ của thông tin cung cấp cho tổ chức tín dụng đầu mối, tổ chức tín dụng khác.

2. Trách nhiệm của người có liên quan của cổ đông lớn 

a) Phối hợp với cổ đông lớn, tổ chức tín dụng đầu mối, tổ chức tín dụng khác để lập, hoàn thiện Kế hoạch khắc phục; triển khai thực hiện Kế hoạch khắc phục đảm bảo tuân thủ quy định tại Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan;

b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, đầy đủ của thông tin cung cấp cho tổ chức tín dụng đầu mối, tổ chức tín dụng khác, cổ đông lớn.

Điều 7Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2019.

2. Bãi bỏ khoản 1 và 2 Điều 3 Thông tư số 06/2015/TT-NHNN ngày 01 tháng 06 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp đối với trường hợp sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định tại Điều 55 Luật các tổ chức tín dụng.

Điều 8. Trách nhiệm tổ chức thực hiệnMẫu số 01

TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
 --------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ---------------

Số:........./..........

….., ngày... tháng... năm...

 

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KHẮC PHỤC
 VIỆC SỞ HỮU CỔ PHẦN VƯỢT GIỚI HẠN QUÝ... NĂM...

 Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước Việt nam 

(Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng)

 

I. Danh sách cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần vượt giới hạn

II. Kết quả khắc phục tỷ lệ sở hữu cổ phần vượt giới hạn 

III. Khó khăn, vướng mắc (nếu có)

IV. Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

 

 

NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

 

 

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

KT. THỐNG ĐỐC
PHÓ THỐNG ĐỐC




Đoàn Thái Sơn

 

 


14/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư có quy định về chế độ báo cáo định kỳ của Ngân hàng Nhà nước có căn cứ ban hành như sau:

“Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư có quy định về chế độ báo cáo định kỳ của Ngân hàng Nhà nước.

 Khoản này được bổ sung theo quy định tại Điểm b Khoản 12 Điều 1 Thông tư số 14/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư có quy định về chế độ báo cáo định kỳ của Ngân hàng Nhà nước, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2019.

 

“Điều3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Chánh Văn phòng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Chủ tịch Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên), Tổng Giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Kho bạc Nhà nước, Công ty thông tin tín dụng, Các cơ sở in, đúc tiền, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này.

Điều 4. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2019.

2. Thông tư này bãi bỏ các quy định sau:

a) Khoản 6 Điều 1 Thông tư số 27/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 9 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2010/TT-NHNN ;

b) Khoản 4 Điều 1 Thông tư số 44/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2012/TT-NHNN ./.”

Tải về văn bản (file PDF):

Câu trả lời này có giúp ích cho bạn không? Yes No

Send feedback
Rất tiếc là chúng tôi không giúp được nhiều. Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này bằng phản hồi của bạn.