MÔ TẢ NGHỀ
TÊN NGHỀ: TRỒNG CÂY CAO SU
MÃ SỐ NGHỀ: ………………………………
Cây cao su được trồng phổ biến ở các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Bộ và ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Cây cao su có giá trị lớn, mủ cao su làm nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp, gỗ cao su làm nguyên liệu cho các ngành chế biến gỗ, chất đốt. Hiện nay xã hội đang có nhu cầu lớn về lao động trồng cây cao su. Những người làm nghề trồng cây cao su có thể làm việc tại các doanh nghiệp, các trang trại hay tại hộ gia đình.
Tuỳ theo quy mô sản xuất, người hành nghề thực hiện nhiệm vụ trong các nhiệm vụ chính của nghề sau đây: Xây dựng vườn nhân gỗ ghép cây cao su; Sản xuất cây con; Chuẩn bị đất trồng; Trồng cây; Chăm sóc cây; Phòng trừ sâu bệnh cho cây; Phòng, chống cháy vườn cây; Khai thác mủ; Tiêu thụ sản phẩm; Tổ chức và quản lý sản xuất; Thực hiện vệ sinh, an toàn lao động và Phát triển nghề nghiệp.
Người lao động chủ yếu làm việc thủ công ở ngoài trời, điều kiện làm việc khó nhọc, phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, chịu đựng mưa nắng và độc hại do cây phát sinh ra, do thuốc bảo vệ thực vật hoặc do côn trùng đốt.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường, những người làm nghề Trồng cây cao su phải vận hành, sử dụng thành thạo các thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu chuyên dùng trong nghề như: hệ thống tưới tiêu nước trong vườn ươm, máy phun thuốc bảo vệ thực vật, thiết bị phòng chống cháy, dao cạo mủ và các loại vật tư, hoá chất phục vụ sản xuất.
DANH MỤC CÔNG VIỆC
TÊN NGHỀ: TRỒNG CÂY CAO SU MÃ SỐ NGHỀ:
TT |
Mã số công việc |
Công việc |
Trình độ kỹ năng nghề |
||||
Bậc 1 |
Bậc 2 |
Bậc 3 |
Bậc 4 |
Bậc 5 |
|||
A |
Xây dựng vườn nhân gỗ ghép cao su |
||||||
1 |
A1 |
Chọn khu đất làm vườn nhân gỗ ghép |
X |
||||
2 |
A2 |
Thiết kế vườn nhân gỗ ghép |
X |
||||
3 |
A3 |
Làm đất vườn nhân gỗ ghép |
X |
||||
4 |
A4 |
Xác định giống cao su trồng ở địa phương |
X |
||||
5 |
A5 |
Trồng cây nhân gỗ ghép |
X |
||||
6 |
A6 |
Tưới nước vườn nhân gỗ ghép |
X |
||||
7 |
A7 |
Bón phân vườn nhân gỗ ghép |
X |
||||
8 |
A8 |
Làm cỏ vườn nhân gỗ ghép |
X |
||||
9 |
A9 |
Thanh lọc giống |
X |
||||
10 |
A10 |
Nâng tầng lá |
X |
||||
11 |
A11 |
Cắt cành gỗ ghép |
X |
||||
12 |
A12 |
Bảo quản, vận chuyển cành gỗ ghép |
X |
||||
13 |
A13 |
Định hình và cưa phục hồi |
X |
||||
B |
Sản xuất cây con |
||||||
14 |
B1 |
Chọn đất làm vườn ương |
X |
||||
15 |
B2 |
Thiết kế vườn ương |
X |
||||
16 |
B3 |
Dọn vườn ương |
X |
||||
17 |
B4 |
Đào rãnh vườn ương |
X |
||||
18 |
B5 |
Lấy đất đóng bầu |
X |
TT |
Mã số công việc |
Công việc |
Trình độ kỹ năng nghề |
||||
Bậc 1 |
Bậc 2 |
Bậc 3 |
Bậc 4 |
Bậc 5 |
|||
19 |
B6 |
Xử lý đất đóng bầu |
X |
||||
20 |
B7 |
Đóng bầu |
X |
||||
21 |
B8 |
Tạo líp cát |
X |
||||
22 |
B9 |
Chọn hạt |
X |
||||
23 |
B10 |
Xử lý hạt |
X |
||||
24 |
B11 |
Rấm hạt |
X |
||||
25 |
B12 |
Chăm sóc líp rấm |
X |
||||
26 |
B13 |
Trồng cây con vào bầu |
X |
||||
27 |
B14 |
Cấy cây vào rãnh |
X |
||||
28 |
B15 |
Tưới nước cây con |
X |
||||
29 |
B16 |
Cấy dặm |
X |
||||
30 |
B17 |
Bón phân cây con |
X |
||||
31 |
B18 |
Ghép mắt cây cao su |
X |
||||
32 |
B19 |
Chăm sóc sau ghép |
X |
||||
33 |
B20 |
Xác định cây đạt tiêu chuẩn |
X |
||||
34 |
B21 |
Bứng cây |
X |
||||
35 |
B22 |
Xử lý cây sau khi bứng |
X |
||||
36 |
B23 |
Chọn giống cây trồng phù hợp ở địa phương |
X |
||||
C |
Chuẩn bị đất trồng |
||||||
37 |
C1 |
Khảo sát trạng thái bề mặt khu vực trồng |
X |
||||
38 |
C2 |
Phân hạng đất trồng |
X |
||||
39 |
C3 |
Khai hoang / Dọn cây bụi |
X |
||||
40 |
C4 |
Phân lô |
X |
||||
41 |
C5 |
Xây dựng băng đồng mức trên đất dốc |
X |
||||
42 |
C6 |
Xây dựng mương chống xói mòn |
X |
||||
43 |
C7 |
Thiết kế mương tiêu chống úng |
X |
||||
44 |
C8 |
Giám sát việc làm đất bằng máy cày |
X |
||||
45 |
C9 |
Phóng hàng |
X |
||||
46 |
C10 |
Đào hố |
X |
||||
47 |
C11 |
Phòng trừ côn trùng trong hố |
X |
||||
48 |
C12 |
Bón lót phân |
X |
||||
49 |
C13 |
Lấp hố |
X |
||||
D |
Trồng cây |
||||||
50 |
D1 |
Chọn cây giống để trồng |
X |
||||
51 |
D2 |
Vận chuyển cây giống |
X |
||||
52 |
D3 |
Trồng cây tum trần |
X |
||||
53 |
D4 |
Trồng cây bầu cắt ngọn |
X |
||||
54 |
D5 |
Trồng cây bầu có tầng lá |
X |
||||
55 |
D6 |
Kiểm tra sau khi trồng |
X |
||||
56 |
D7 |
Trồng dặm |
X |
||||
Đ |
Chăm sóc cây trồng |
TT |
Mã số công việc |
Công việc |
Trình độ kỹ năng nghề |
||||
Bậc 1 |
Bậc 2 |
Bậc 3 |
Bậc 4 |
Bậc 5 |
|||
57 |
Đ1 |
Làm cỏ |
X |
||||
58 |
Đ2 |
Phúp bồn |
X |
||||
59 |
Đ3 |
Bón thúc phân |
X |
||||
60 |
Đ4 |
Tủ bồn |
X |
||||
61 |
Đ5 |
Tỉa chồi |
X |
||||
62 |
Đ6 |
Tạo tán |
X |
||||
63 |
Đ7 |
Giám sát việc cày chăm sóc |
X |
||||
64 |
Đ8 |
Quét vôi thân cây |
X |
||||
65 |
Đ9 |
Trồng xen |
X |
||||
66 |
Đ10 |
Xử lý cây gãy đổ |
X |
||||
67 |
Đ11 |
Thiết lập hố đa năng |
X |
||||
E |
Phòng trừ sâu bệnh |
||||||
68 |
E1 |
Phòng trị bệnh rễ nâu |
X |
||||
69 |
E2 |
Phòng trị bệnh Corynespora |
X |
||||
70 |
E3 |
Phòng trị bệnh nấm hồng |
X |
||||
71 |
E4 |
Phòng trị bệnh phấn trắng |
X |
||||
72 |
E5 |
Phòng trị bệnh héo đen đầu lá |
X |
||||
73 |
E6 |
Phòng trị bệnh đốm mắt chim |
X |
||||
74 |
E7 |
Phòng trị sâu hại |
X |
||||
75 |
E8 |
Phòng trị bệnh loét sọc mặt cạo |
X |
||||
76 |
E9 |
Phòng trị bệnh nứt vỏ Botriodiplodia |
X |
||||
77 |
E10 |
Phòng trị bệnh khô miệng cạo |
X |
||||
78 |
E11 |
Phòng trị bệnh rụng lá mùa mưa |
X |
||||
79 |
E12 |
Phòng trị bệnh lá cháy nắng |
X |
||||
80 |
E13 |
Phòng trị bệnh khô ngọn cành |
X |
||||
81 |
E14 |
Phòng trị bệnh cây con bị cháy nắng |
X |
||||
82 |
E15 |
Phòng trị bệnh thân bị cháy nắng |
X |
||||
G |
Phòng chống cháy vườn cao su |
||||||
83 |
G1 |
Diệt cỏ bằng phun thuốc |
X |
||||
84 |
G2 |
Làm đường ngăn lửa |
X |
||||
85 |
G3 |
Gom dọn cành nhánh |
X |
||||
86 |
G4 |
Quét lá rụng mùa khô |
X |
||||
87 |
G5 |
Trực gác vườn cao su |
X |
||||
H |
Khai thác mủ |
||||||
88 |
H1 |
Kiểm kê vườn cây trước khi khai thác mủ |
X |
||||
89 |
H2 |
Chuẩn bị dụng cụ, vật tư cạo mủ |
X |
||||
90 |
H3 |
Thiết kế miệng cạo |
X |
||||
91 |
H4 |
Trang bị vật tư cho cây cạo |
X |
||||
92 |
H5 |
Mở miệng cạo |
X |
||||
93 |
H6 |
Bôi thuốc kích thích mủ |
X |
||||
94 |
H7 |
Cạo miệng ngửa |
X |
TT |
Mã số công việc |
Công việc |
Trình độ kỹ năng nghề |
||||
Bậc 1 |
Bậc 2 |
Bậc 3 |
Bậc 4 |
Bậc 5 |
|||
95 |
H8 |
Cạo miệng úp |
X |
||||
96 |
H9 |
Trút mủ |
X |
||||
97 |
H10 |
Bóc mủ chén |
X |
||||
98 |
H11 |
Vận chuyển mủ đến nơi thu gom |
X |
||||
99 |
H12 |
Rửa dụng cụ, vật tư |
X |
||||
100 |
H13 |
Bảo quản mủ cao su sau khai thác |
X |
||||
101 |
H14 |
Kiểm tra miệng cạo |
X |
||||
102 |
H15 |
Xử lý cạo phạm |
X |
||||
103 |
H16 |
Gắn máng che mưa |
X |
||||
I |
Tiêu thụ sản phẩm |
||||||
104 |
I1 |
Tính giá thành |
X |
||||
105 |
I2 |
Khảo sát thị trường |
X |
||||
106 |
I3 |
Thiết lập mối quan hệ với khách hàng |
X |
||||
107 |
I4 |
Chọn nguồn tiêu thụ sản phẩm |
X |
||||
108 |
I5 |
Bán sản phẩm |
X |
||||
K |
Tổ chức và quản lý sản xuất |
||||||
109 |
K1 |
Lập kế hoạch sản xuất |
X |
||||
110 |
K2 |
Hạch toán kinh tế |
X |
||||
111 |
K3 |
Quản lý nhân công |
X |
||||
112 |
K4 |
Quản lý sản phẩm |
X |
||||
113 |
K5 |
Quản lý cơ sở vật chất |
X |
||||
114 |
K6 |
Hướng dẫn người mới vào nghề |
X |
||||
115 |
K7 |
Tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật |
X |
||||
116 |
K8 |
Tham gia xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của doanh nghiệp |
X |
||||
117 |
K9 |
Tham gia xây dựng định mức của doanh nghiệp |
X |
||||
118 |
K10 |
Tham gia đánh giá môi trường làm việc |
X |
||||
119 |
K11 |
Đánh giá tay nghề của người lao động |
X |
||||
120 |
K12 |
Đánh giá quá trình và kết quả sản xuất |
X |
||||
121 |
K13 |
Khảo sát nhu cầu người lao động |
X |
||||
L |
Thực hiện an toàn vệ sinh lao động |
||||||
122 |
L1 |
Mang mặc trang bị bảo hộ lao động cá nhân |
X |
||||
123 |
L2 |
Sơ cứu người bị tai nạn lao động |
X |
||||
124 |
L3 |
Sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn |
X |
TT |
Mã số công việc |
Công việc |
Trình độ kỹ năng nghề |
||||
Bậc 1 |
Bậc 2 |
Bậc 3 |
Bậc 4 |
Bậc 5 |
|||
125 |
L4 |
Xây dựng phiếu an toàn hóa chất |
X |
||||
M |
Phát triển nghề nghiệp |
||||||
126 |
M1 |
Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp |
X |
||||
127 |
M2 |
Thiết lập mối quan hệ với các bộ phận liên quan |
X |
||||
128 |
M3 |
Tham quan mô hình |
X |
||||
129 |
M4 |
Tham gia lớp tập huấn |
X |
||||
130 |
M5 |
Tổ chức luyện tay nghề |
X |
||||
131 |
M6 |
Tổ chức thi tay nghề |
X |
||||
132 |
M7 |
Tổ chức hội thảo |
X |
TÊN CÔNG VIỆC: Chọn khu đất làm vườn nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn khu đất với tiêu chuẩn quy định làm vườn nhân gỗ ghép cao su rất quan trọng, các bước thực hiện công việc gồm: Khảo sát địa hình, khảo sát thực bì, khảo sát đất, khảo sát nguồn nước tưới, khảo sát đường giao thông, đo diện tích khu đất chọn làm vườn nhân giống.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Địa hình được mô tả một cách chính xác về độ cao, độ dốc, hướng dốc…
Khu đất có độ cao < 700 m, độ dốc < 70
Thảm thực vật được mô tả đúng hiện trạng tại địa điểm khảo sát
Loại đất, tầng đất được mô tả đúng với thực tế
Đất có thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước.
Tính toán đủ nguồn nước tưới cho cây con trong mùa khô
Khu vực chọn làm vườn nhân giống gần đường giao thông
Đo hết diện tích chọn làm vườn nhân giống, sai số cho phép < 5%
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Điều tra, khảo sát
Sử dụng thước dây, địa bàn 3 chân, GPS
Kiến thức
Các dạng địa hình
Một số loại thực bì chủ yếu cho từng vùng
Các loại đất, tầng đất.
Các phương pháp đo, tính diện tích.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bảng phân loại đất, bảo hộ lao động, giấy, viết
Thước dây, thước mét, địa bàn cầm tay, địa bàn 3 chân, máy GPS, bản đồ, máy kinh vĩ…
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
|
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Thảm thực vật được mô tả đúng hiện trạng tại địa điểm khảo sát |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Loại đất, tầng đất được mô tả đúng với thực tế |
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chí |
- Đất có thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước. |
- Kiểm tra, đối chiếu với bảng thành phần cơ giới đất |
- Tính toán đủ nguồn nước tưới cho cây con trong mùa khô |
- Kiểm tra thực tế |
- Khu vực chọn làm vườn nhân giống gần đường giao thông |
- Kiểm tra thực tế |
- Đo hết diện tích chọn làm vườn nhân giống, sai số cho phép < 5% |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết kế vườn nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết kế các đường vận chuyển, phân chia lô, hàng trong vườn nhân gỗ ghép theo các tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: chuẩn bị dụng cụ, thiết kế đường vận chuyển chính, thiết kế đường vận chuyển phụ, phân chia ô, phân chia hàng trồng cây.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Các dụng cụ đủ tiêu chuẩn thực hiện
Đường vận chuyển chính rộng 5 m, dài bằng chiều dài của vườn
Đường vận chuyển phụ rộng 3 m, dài bằng chiều dài của vườn
Kích thước ô dài 50 – 100 m, rộng 20 – 30 m.
Khoảng cách các ô 3 m
Cây trồng theo hàng đơn, cây cách cây 0,5 m; hàng cách hàng 1,0 m.
Mật độ 20.000 gốc / ha (không tính diện tích đường đi).
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác.
Thời gian thực hiện công việc theo định mức.
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Sử dụng thành thạo thước dây, máy tính
Kiến thức
Các dụng cụ để thiết kế vườn nhân gỗ ghép.
Yêu cầu của đường vận chuyển chính.
Yêu cầu của đường vận chuyển phụ.
Tiêu chuẩn của ô trồng cây nhân gỗ ghép.
Yêu cầu của cây trồng hàng đơn.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thước dây, bản đồ, sổ ghi chép, bảo hộ lao động, máy tính.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Các dụng cụ đủ tiêu chuẩn thực hiện |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Đường vận chuyển chính rộng 5 m, dài bằng chiều dài của vườn |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Đường vận chuyển phụ rộng 3 m, dài bằng chiều dài của vườn |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Kích thước ô dài 50 – 100 m, rộng 20 – 30 m. |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Khoảng cách các ô 3 m |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Cây trồng theo hàng đơn, cây cách cây 0,5 m; hàng cách hàng 1,0 m. |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Mật độ 20.000 gốc / ha (không tính diện tích đường đi). |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Làm đất vườn nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Cày đất, đào rãnh, rạch hàng trên vườn nhân gỗ ghép theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, xác định hướng cày, cày đất, đào rãnh, rạch hàng, bón phân lót.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Máy cày nhỏ, cuốc đủ tiêu chuẩn thực hiện
Cày lần 1 theo hướng nghịch
Cày lần 2 theo hướng thuận
Cày toàn bộ diện tích
Độ sâu từ 20 – 25cm
Đào rãnh rộng 40 cm, sâu 50 cm
Rạch hàng sâu bằng đường cày 20 – 25 cm
Bón phân chuồng hoai 20 tấn / ha hoặc phân hữu cơ, phân lân nung chảy 1,1 tấn / ha .
Rải phân theo rãnh
Trộn đều phân với đất
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Sử dụng máy cày tay
Sử dụng cuốc
Tính toán lượng phân bón
Kiến thức
Công dụng của máy cày nhỏ
Yêu cầu của đất cày
Yêu cầu của rãnh
Yêu cầu của rạch hàng
Các loại phân bón lót cho cây cao su
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Máy cày nhỏ, cuốc, bảo hộ lao động, phân chuồng hoai, phân hữu cơ, phân lân nung chảy, rổ…
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Máy cày nhỏ, cuốc đủ tiêu chuẩn thực hiện |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
|
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
|
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Đào rãnh rộng 40 cm, sâu 50 cm |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Rạch hàng sâu bằng đường cày 20 – 25 cm |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Bón phân chuồng hoai 20 tấn / ha hoặc phân hữu cơ, phân lân nung chảy 1,1 tấn / ha . |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Rải phân theo rãnh |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Trộn đều phân với đất |
- Kiểm tra, đối chiếu với thực tế thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Xác định giống cao su trồng ở địa phương MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn giống cao su phù hợp trồng ở địa phương để cho năng suất tốt nhất, các bước thực hiện công việc gồm: thu thập thông tin, chọn giống, chọn nơi cung cấp giống.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thu thập thông tin chính xác
Chọn giống đúng theo cơ cấu giống khuyến cáo do tập đoàn công nghiệp cao su VN ban hành
Nơi cung cấp giống đủ tin cậy
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát, Xử lý thông tin
Kiến thức
Thu thập thông tin
Bộ tiêu chuẩn giống của tập đoàn cao su Việt Nam
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Internet, báo, đài, tạp chí, tài liệu tham khảo
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Thu thập thông tin chính xác |
- Kiểm tra trực tiếp người thực hiện |
Chọn giống đúng theo cơ cấu giống khuyến cáo do tập đoàn công nghiệp cao su VN ban hành |
- Kiểm tra trực tiếp người thực hiện |
- Nơi cung cấp giống đủ tin cậy |
- Kiểm tra trực tiếp người thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng cây nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trồng cây nhân gỗ ghép bằng cây tum rễ trần và cây có bầu gồm các bước công việc: cuốc hố, tạo lỗ trồng, cắt đáy bầu, đặt cây xuống hố, lỗ, rút dần túi bầu lên, lấp đất, tưới nước và thu gom túi bầu.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, đảm bảo kỹ thuật;
Cây giống tum rễ trần dài 30 – 40 cm, rễ thẳng
Cây giống có bầu cao 30 – 40 cm;
Hố sâu từ 40 – 50 cm, rộng 40 - 50 cm, chính giữa hàng;
Cây cách cây 50 x 50 cm, hàng cách hàng 1 - 1,5 m;
Tạo lỗ sâu 40 – 50 cm, chính giữa hàng;
Cây cách cây 50 x 50 cm, hàng cách hàng 1 - 1,5 m;
Đáy bầu được cắt đứt ngang phần rễ cọc nhô ra ngoài;
Rạch 2/3 chiều cao bầu từ dưới lên trên;
Mắt ghép cách mặt đất 1-3cm, quay về hướng gió chính;
Cây có bầu, đất được nén chặt vừa phải (3 lần), lấp bằng mặt đất;
Bầu không bị vỡ;
Tạo bồn xung quanh gốc sâu 1 – 3cm, cách gốc cây 15 -20cm;
Cây rễ trần, đất được nén chặt;
Tạo bồn xung quanh gốc sâu 1 – 3cm, cách gốc cây 15 -20cm;
Tưới 0,5 - 1 lít/ cây ngay sau khi trồng xong;
Túi bầu được thu gom vào nơi quy định.
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng dụng cụ;
Rút túi bầu.
Kiến thức
Trồng cây nhân giống.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, kéo, liềm, xe rùa, xà beng, xăm trồng cây;
Cây giống.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
|
- Kiểm tra trực tiếp người thực hiện |
|
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn |
|
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Mắt ghép cách mặt đất 1-3cm, quay về hướng gió chính |
- Quan sát quá trình thực hiện |
|
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Tưới 0,5 - 1 lít/ cây ngay sau khi trồng xong. |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Túi bầu được thu gom vào nơi quy định. |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Tưới nước vườn nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tưới nước cho cây con trong vườn nhân gỗ ghép theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc: Kiểm tra hệ thống tưới, xác định thời điểm tưới, chuẩn bị nước tưới, vận hành hệ thống tưới.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Phát hiện và khắc phục các hư hỏng của hệ thống tưới
Tưới nước phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây và thời tiết.
Nước đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng
Tưới ướt đều tất cả các cây
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Nhận biết nguồn nước tưới sạch
Khắc phục các sự cố
Kiến thức
Quy trình tưới nước cho vườn nhân giống.
Cấu tạo và hoạt động của hệ thống tưới
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Nguồn nước
Hệ thống dẫn nước
Hệ thống tưới
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Phát hiện và khắc phục các hư hỏng của hệ thống tưới |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Tưới nước phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây và thời tiết. |
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn |
- Nước đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng |
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn |
- Tưới ướt đều tất cả các cây |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Bón phân vườn nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bón phân vào từng gốc cây trong vườn nhân gỗ ghép theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Xác định thời điểm bón, chọn loại phân bón, tính lượng phân bón, bón phân, lấp đất.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thời điểm bón phân được xác định phù hợp với sinh trưởng của cây cao su và điều kiện môi trường
Loại phân bón được chọn phù hợp với sinh trưởng của cây cao su và điều kiện sản xuất
Phân bón được tính đầy đủ đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây cao su
Phân được bón đúng cách, đúng liều lượng, thời gian, chủng loại
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Bón phân
Kiến thức
Quy trình chăm sóc cây giống năm 2007 của tập đoàn cao su Việt Nam
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Phân bón, cuốc, dụng cụ đựng phân, bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Thời điểm bón phân được xác định phù hợp với sinh trưởng của cây cao su và điều kiện môi trường |
- Kiểm tra, quan sát quá trình thực hiện |
- Loại phân bón được chọn phù hợp với sinh trưởng của cây cao su và điều kiện sản xuất |
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn |
- Phân bón được tính đầy đủ đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây cao su |
- Kiểm tra trực tiếp người thực hiện |
- Phân được bón đúng cách, đúng liều lượng, thời gian, chủng loại |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Đất phải được lấp kín hết phân |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Làm cỏ vườn nhân gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Dẫy cỏ xung quanh gốc cây cao su, trên các hàng cây trong vườn nhân gỗ ghép theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị dụng cụ, dẫy, nhổ cỏ, gom cỏ bỏ nơi quy định.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Dẫy sạch cỏ, cỏ sát gốc dùng tay nhổ
Cỏ được gom sạch bỏ đúng nơi quy định
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Rẫy cỏ
Gom cỏ
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, cào, xe rùa
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật |
- Quan sát người thực hiện |
- Dẫy sạch cỏ, cỏ sát gốc dùng tay nhổ |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Cỏ được gom sạch bỏ đúng nơi quy định |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Thanh lọc giống MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Loại bỏ các chồi thực sinh, chồi lẫn giống trong vườn nhân gỗ ghép theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra vườn nhân gỗ ghép, cắt bỏ chồi thực sinh, chồi lẫn giống.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
Quan sát, kiểm tra hết diện tích vườn nhân gỗ ghép
-
Chồi thực sinh, chồi lẫn giống được cắt hết, cắt sát vào thân cây
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Sắp xếp dụng cụ hợp lý
Sử dụng kéo cắt cành
Kiến thức
Công dụng của kéo cắt cành chuyên dùng
Các loại chồi dại, chồi thực sinh của cây cao su
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kéo cắt cành chuyên dùng, bỏ hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Kiểm tra, quan sát quá trình thực hiện |
- Quan sát, kiểm tra hết diện tích vườn nhân gỗ ghép |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Chồi thực sinh, chồi lẫn giống được cắt hết, cắt sát vào thân cây |
- Kiểm tra, quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Nâng tầng lá MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Nâng tầng lá nhằm mục đích tạo ra mắt ghép đủ tiêu chuẩn để ghép gồm các việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, chọn cành ghép đủ tiêu chuẩn lấy mắt ghép, cắt cuốn lá.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Chọn cành đủ 4 tầng lá trở lên, tầng trên cùng ổn định
Cành lấy mắt cao từ 1,2m trở lên.
Đường kính gốc từ 15mm trở lên, không sâu bệnh
Cành đủ nước
Nâng tầng lá trước khi cắt cành 20 – 25 ngày
Lá được cắt từ gốc lên.
Cắt chừa cuống còn 1cm đến 2 cm.
Chừa lại 2 tầng lá trên cùng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Cắt cuốn lá
Kiến thức
Nâng tầng lá
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kéo cắt lá loại vừa, dao ghép chuyên dùng.
-
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Kiểm tra, quan sát quá trình thực hiện
- Nâng tầng lá trước khi cắt cành 20 – 25 ngày
- Kiểm tra, quan sát quá trình thực hiện
- Quan sát quá trình thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Cành đủ 4 tầng lá trở lên, tầng trên cùng ổn định
Cành lấy mắt cao từ 1,2m trở lên.
Đường kính gốc từ 15mm trở lên, không sâu bệnh
Cành đủ nước
Lá được cắt từ gốc lên.
Cắt chừa cuống còn 1cm đến 2 cm.
Chừa lại 2 tầng lá trên cùng.
TÊN CÔNG VIỆC: Cắt cành gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Cắt cành gỗ ghép để lấy mắt ghép theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chọn cành ghép đủ tiêu chuẩn, dùng cưa nhỏ cắt cành, cắt ngọn đúng kỹ thuật, gom cành và đặt vào nơi thoáng mát để lấy mắt ghép.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ đủ số lượng, đạt yêu cầu
Cành có tuổi tương ứng với gốc ghép
Cành có tầng lá trên cùng ổn định
Tróc vỏ tốt, không bị sâu bệnh
Cắt cách chỗ phát chồi 10 cm, vết cắt gọn, nghiêng một góc 450 so với gốc cắt
Cắt ngang ngọn hết phần có lá
Bôi vaselin kín vết cắt gốc cây
Dùng tay nâng từng cành, không gom nhiều cành một lúc
Bó 10 cành thành một bó (Tùy theo yêu cầu người sử dụng, bỏ vào thùng xốp…)
Mắt cành được xếp xen kẻ nhau tránh bị dập mắt
Để vào nơi thoáng mát
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng cưa chuyên dùng
Nâng nhẹ nhàng từng cành
Bó cành
Kiến thức
Tiêu chuẩn cành ghép
Tác dụng của vaselin
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cưa, kéo cắt cành chuyên dùng, vaselin
Dây cột
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ đủ số lượng, đạt yêu cầu |
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn |
|
- Kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn |
|
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Bôi vaselin kín vết cắt gốc cây |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Dùng tay nâng từng cành, không gom nhiều cành một lúc |
- Quan sát quá trình thực hiện |
|
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Bảo quản, vận chuyển cành gỗ ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A12
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bảo quản, vận chuyển cành gỗ ghép đảm bảo mắt ghép đủ tiêu chuẩn để trồng, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, xử lý Vaselin, tưới đủ ẩm, bỏ vào thùng có lót bao bố, hoặc mùn cưa vận chuyển đến nơi ghép.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ vật tư trang thiết bị được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
Vaselin được bôi kín toàn bộ mặt cắt của hai đầu cành
Tưới nước ướt đều cành
Thùng được lót 1 lớp bao bố hoặc lớp mùn cưa ẩm hoặc rơm rạ thấm nước dày 10cm
Bỏ nhẹ nhàng và trở đầu với nhau
Buộc mỗi bó 20 cành
Vận chuyển nhẹ nhàng, không quá nhiều thùng
Thời gian cắt đến khi ghép không quá 5 ngày
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Bôi Vaselin
Xếp cành
Kiến thức
Kỹ thuật bảo quản cành lấy mắt ghép
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thùng gỗ, mùn cưa, bao bố, Vaselin , thùng tưới
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ vật tư trang thiết bị được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Vaselin được bôi kín toàn bộ mặt cắt của hai đầu cành |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Tưới nước ướt đều cành |
- Quan sát quá trình thực hiện |
|
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Buộc mỗi bó 20 cành |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Vận chuyển nhẹ nhàng, không quá nhiều thùng |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thời gian cắt đến khi ghép không quá 5 ngày |
- Theo dõi thời gian thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Định hình và cưa phục hồi MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A13
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Định hình và cưa phục hồi nhằm duy trì mỗi gốc 1 cành tốt nhất, vườn nhân đạt năng suất cao trong các mùa lấy giống sau, các bước thực hiện công việc gồm: chuẩn bị dụng cụ, định hình, bôi Vaselin và vệ sinh cành vườn nhân, cưa phục hồi, ghép chồng đổi giống.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
Cưa cách gốc, cành từ 15 - 20 cm, mặt cắt nghiêng 40 - 450, phẳng đều.
Mỗi gốc duy trì 1 thân cao 50 cm
Lần thu hoạch sau, cắt sát trên điểm định hình
Bôi đều Vaselin trên mặt cắt
Gốc cành đã cắt được gom sạch bỏ đúng nơi quy định
Cưa sau 3 - 5 năm thu hoạch gỗ ghép, cưa thân chính xuống thấp ngay dưới điểm định hình lần đầu
Ghép trên chồi mới sau khi cưa phục hồi
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng cưa
Bôi vaselin
Sử dụng dao ghép
Kiến thức
Cưa phục hồi vườn nhân
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cưa tay, kéo cắt cành, Vaselin, bảo hộ lao động, dao ghép
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Cưa cách gốc, cành từ 15 - 20 cm, mặt cắt nghiêng 40 - 450, phẳng đều. |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Mỗi gốc duy trì 1 thân cao 50 cm |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Lần thu hoạch sau, cắt sát trên điểm định hình |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Bôi đều Vaselin trên mặt cắt |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Gốc cành đã cắt được gom sạch bỏ đúng nơi quy định |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Cưa sau 3 - 5 năm thu hoạch gỗ ghép, cưa thân chính xuống thấp ngay dưới điểm định hình lần đầu |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Ghép trên chồi mới sau khi cưa phục hồi |
- Quan sát quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Chọn đất làm vườn ương MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn đất phù hợp để làm vườn ương theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các công việc sau: chuẩn bị dụng cụ, khảo sát trạng thái bề mặt, khảo sát đất, khảo sát nguồn nước tưới, khảo sát đường giao thông.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng để làm việc
Khu vực đất trồng cây cao su phải có độ dốc dưới 30 và cao trình dưới 700 m, riêng vùng miền núi phía Bắc dưới 600 m;
Tầng đất mặt được mô tả đầy đủ về tỷ lệ laterit cứng hoặc sỏi sạn, đá cục nhỏ hơn 70% thể tích
Đất có kết cấu nhẹ, dễ thoát nước
Vườn ương gần nguồn nước tưới, < 1 km
Vườn ương gần đường giao thông, < 3 km
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sửa chữa, bảo dưỡng dụng cụ
Xác định tính chất đất
Đi hiện trường rừng
Sử dụng thành thạo thước đo
Kiến thức
Các loại dụng cụ và công dụng của mỗi loại
Phân loại đất
Đọc bản đồ
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thước dây, địa bàn 3 chân, địa bàn cầm tay, GPS, bảo hộ lao động.
-
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng để làm việc
- Quan sát, kiểm tra tiêu chuẩn dụng cụ
- Khu vực đất trồng cây cao su phải có độ dốc dưới 30 và cao trình dưới 700 m, riêng vùng miền núi phía Bắc dưới 600 m;
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Tầng đất mặt được mô tả đầy đủ về tỷ lệ laterit cứng hoặc sỏi sạn, đá cục nhỏ hơn 70% thể tích
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Đất có kết cấu nhẹ, dễ thoát nước
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Vườn ương gần nguồn nước tưới, < 1 km
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Vườn ương gần đường giao thông, < 3 km
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết kế vườn ương MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết kế vườn ương là việc phân chia ô, bố trí đường đi, xác định các hàng trong vườn ương cây cao su theo tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Đo diện tích vườn ương, phân chia ô trong vườn ương, bố trí đường đi trong vườn ương, xác định các hàng ương cây tum rễ trần và cây bầu cắt ngọn.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng để làm việc
Đo tổng thể, đo đúng diện tích cần ương
Phân chia ô trong vườn ương với kích thước ô 20 x 10 m, các ô cách nhau bằng đường đi Bố trí đường đi trong vườn ương
Diện tích vườn < 1 ha thì đường đi rộng 2 m.
Diện tích vườn > 1 ha thì đường chính rộng 5 m, đường phụ rộng 3 m Cây tum rễ trần:
Hàng đơn hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 20 cm
Hàng đôi hàng cách hàng 90 cm, cây cách cây 20 cm Cây bầu cắt ngọn:
Hàng đơn hàng cách hàng 80 – 90 cm, bầu xếp sát nhau
Hàng đôi hàng cách hàng 1,2 m, bầu xếp sát nhau
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sửa chữa, bảo dưỡng dụng cụ
Sử dụng thành thạo thước đo
Kiến thức
Các loại dụng cụ và công dụng của mỗi loại
Cách xác định diện tích
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thước dây 50 m, búa đóng cọc, cọc tre, dây ni lon bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
-
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng để làm việc |
- Quan sát, kiểm tra tiêu chuẩn dụng cụ |
- Đo tổng thể, đo đúng diện tích cần ương |
- Quan sát đối chiếu với thiết kế trên giấy |
- Phân chia ô trong vườn ương với kích thước ô 20 x 10 m, các ô cách nhau bằng đường đi |
- Quan sát đối chiếu với thiết kế trên giấy |
Bố trí đường đi trong vườn ương
|
- Quan sát đối chiếu với thiết kế trên giấy |
Cây tum rễ trần:
|
- Quan sát đối chiếu với thiết kế trên giấy |
Cây bầu cắt ngọn:
|
- Quan sát đối chiếu với thiết kế trên giấy |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Dọn vườn ương MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Dọn vườn ương nhằm làm sạch vườn ương theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị dụng cụ, thiết kế ô trồng cây, san mặt bằng, dọn tạp vật.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng để làm việc
Đất được san bằng phẳng
Vị trí có ụ mối, lấp đất cao hơn 10-15cm
Không để sót đá, sỏi
-
Tạp vật được gom vào nơi quy định
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sửa chữa, bảo dưỡng dụng cụ
Tính toán phổ thông
Sử dụng thước dây, cuốc, cào
Kiến thức
Các loại dụng cụ và công dụng của mỗi loại
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, dao, cào, xẻng, rổ, xe rùa, bảo hộ lao động
Thước dây 50m , cọc tre, búa
-
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng để làm việc
- Quan sát, kiểm tra tiêu chuẩn dụng cụ
- Đất được san bằng phẳng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Vị trí có ụ mối, lấp đất cao hơn 10-15cm
- Quan sát đối chiếu với thiết kế trên giấy
- Không để sót đá, sỏi
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Tạp vật được gom vào nơi quy định
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Đào rãnh vườn ương MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đào rãnh ươm cây hàng đơn và hàng đôi trên vườn ương theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Xác định số lượng rãnh đào, cuốc đất tạo rãnh trồng cây tum rễ trần và cây bầu cắt ngọn.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
-
Rãnh được phân bố hợp lý trên vườn ương Trồng cây tum rễ trần
Hàng đôi:
Rãnh được đào sâu 50 cm, rộng 40 cm dài tùy theo vườn ương Hàng đơn:
Rãnh được đào sâu 50 cm, rộng 25 cm dài tùy theo vườn ương
-
Các cạnh rãnh phẳng, vuông góc Trồng cây tum bầu cắt ngọn
Hàng đơn:
Rãnh được đào sâu 20 – 30 cm, rộng 20 cm dài tùy theo vườn ương Hàng đôi:
Rãnh được đào sâu 20 – 30 cm, rộng 35 – 40 cm dài tùy theo vườn ương
Các cạnh rãnh phẳng, vuông góc
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng cuốc, xẻng
Kiến thức
Tính toán thông thường
Độ thoát nước của rãnh
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, giấy, bút, bảo hộ lao động,
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
-
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Rãnh đào được phân bố hợp lý trên vườn ương |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
Trồng cây tum rễ trần Hàng đôi:
|
- Quan sát, đo kiểm tra |
Trồng cây bầu cắt ngọn Hàng đơn:
Hàng đôi: |
- Quan sát, đo kiểm tra |
- Các cạnh rãnh phẳng, vuông góc |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Lấy đất đóng bầu MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Lấy đất đóng bầu ươm cây con trong vườn ương theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: chuẩn bị dụng cụ, chọn đất, đào đất, vận chuyển và đổ đất vào nơi quy định.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đất để lấy là đất mặt, tơi xốp, không lẫn tạp chất
Tầng đất mặt được đào lên khỏi mặt đất
Đất được vận chuyển từ vị trí đào về vườn ương
Đất được đổ thành đống < 2m đúng nơi quy định
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Sử dụng xe rùa, cuốc
Kiến thức
Các tầng đất
Trọng lượng của bầu đất
Sự rơi vãi của đất
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, xe rùa, bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Đất để lấy là đất mặt, tơi xốp, không lẫn tạp chất |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Tầng đất mặt được đào lên khỏi mặt đất |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Đất được vận chuyển từ vị trí đào về vườn ương |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Đất được đổ thành đống < 2m đúng nơi quy định |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Xử lý đất đóng bầu MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xử lý đất đóng bầu nhằm tiêu diệt mầm mống sâu, bệnh hại trong đất theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, chọn loại hóa chất để xử lý, trộn đất với hóa chất.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
Hóa chất là vôi, thuốc nấm Viben C
Pha vôi , thuốc nấm Viben C hướng dẫn trên bao bì
Hóa chất được trộn đều với đất
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Lựa chọn hóa chất
Sử dụng cuốc
Kiến thức
Các loại hóa chất xử lý đất và công dụng
Ảnh hưởng của hóa chất đến sự tiêu diệt nấm bệnh
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, bảo hộ lao động
Xô, chậu, que khuấy, vôi, Viben C
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Quan sát trong quá trình thực hiện |
- Vôi, thuốc nấm Viben C |
- Quan sát trong quá trình thực hiện |
- Pha vôi, thuốc nấm Viben C hướng dẫn trên bao bì |
- Quan sát, đối chiếu hướng dẫn trên bao bì |
- Hóa chất được trộn đều với đất |
- Quan sát trong quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Đóng bầu MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đóng bầu ương cây con theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chọn kích thước túi bầu, tính toán hỗn hợp ruột bầu, trộn hỗn hợp đóng bầu, mở miệng túi bầu, dồn hỗn hợp vào bầu, xếp bầu vào luống và lấp đất.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Túi bầu được chọn là túi nilon màu đen có kích thước 16 x 33, 18 x 35 cm…
Tỉ lệ hỗn hợp ruột bầu dùng để gieo ương được xác định
Tùy theo loại đất mà có tỉ lệ pha trộn khác nhau
-
Hỗn hợp được trộn đều, tơi xốp, đủ ẩm
-
Miệng túi bầu được mở ra hết
-
Hỗn hợp được dồn vào túi bầu vừa chặt.
-
Bầu được xếp đứng thẳng, mặt bầu đều nhau
-
Bầu đơn được lấp kín cách mặt đất tự nhiên 5 – 10 cm, hai tâm bầu cách nhau 0,7 m
Bầu đôi lấp kín hai bên thành bầu cách mặt đất tự nhiên 5 – 10 cm, hai tâm bầu cách nhau 1,2 m
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Tính toán
Sử dụng cuốc
Xoáy mở túi bầu
Dồn hỗn hợp
Xếp bầu
Sử dụng cuốc, xẻng
Kiến thức
Các loại túi bầu, kích thước của từng loại
Các thành phần hỗn hợp ruột bầu
Độ dính của bầu
Độ chặt của đất
Tiêu chuẩn của luống bầu
Ảnh hưởng của bầu đối với thời tiết
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Túi nilon, cuốc xẻng, bảo hộ lao động
Đất tầng A, phân hữu cơ, vô cơ
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Túi bầu được chọn là túi nilon màu đen có kích thước 16 x 33, 18 x 35 cm… |
|
|
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Hỗn hợp được trộn đều, tơi xốp, đủ ẩm |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Miệng túi bầu được mở ra hết |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Hỗn hợp được dồn vào túi bầu vừa chặt. |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Bầu được xếp đứng thẳng, mặt bầu đều nhau |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Bầu đơn được lấp kín cách mặt đất tự nhiên 5 – 10 cm, hai tâm bầu cách nhau 0,7 m |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Bầu đôi lấp kín hai bên thành bầu cách mặt đất tự nhiên 5 – 10 cm, hai tâm bầu cách nhau 1,2 m |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Tạo líp cát MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tạo líp cát trong vườn ương để ươm hạt theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, chọn vị trí lên líp, san mặt líp, đỗ cát, tạo gờ líp và làm giàn che.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
Vị trí lên líp ở nơi thuận lợi, thoát nước tốt
Líp cát cao 15 – 20 cm, rộng 1 - 1,2 m, dài 5 – 10 m
Mặt líp được san bằng phẳng
Cát được đỗ lên líp dầy 15 – 20 cm, cao rộng theo líp đã lên
Gờ líp cao hơn mặt cát 1 – 3 cm
Giàn che cao 1,5 – 1,8 m, rộng theo líp cát, phủ lưới đen chuyên dùng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Đổ cát
Sử dụng cuốc, cào, bay
Che lưới
Kiến thức
Thoát nước
Độ tơi xốp của cát
Sự bằng phẳng của líp
Công dụng của cát
Cấu tạo của lưới
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, cào, lưới đen, xà beng, bay, bảo hộ lao động
Cọc, dây cột, lưới chuyên dùng
Cát sạch
Cát sạch, thước gỗ 1,5 m
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Vị trí lên líp ở nơi thuận lợi, thoát nước tốt |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Líp cát cao 15 – 20 cm, rộng 1 - 1,2 m, dài 5 – 10 m |
- Quan sát, đo kiểm tra |
- Mặt líp được san bằng phẳng |
- Quan sát trong quá trình thực hiện |
- Cát được đỗ lên líp dầy 15 – 20 cm, cao rộng theo líp đã lên |
- Quan sát, đo kiểm tra |
- Gờ líp cao hơn mặt cát 1 – 3 cm |
- Quan sát, đo kiểm tra |
- Giàn che cao 1,5 – 1,8 m, rộng theo líp cát, phủ lưới đen chuyên dùng |
- Quan sát, kiểm tra |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Chọn hạt MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn hạt đủ tiêu chuẩn để ươm cây theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, xác định lượng hạt giống cần gieo, chọn vườn lấy hạt giống, nhặt hạt, chọn hạt đủ tiêu chuẩn.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu
Vườn giống GT1, PB 260, PB 235, VM 515, cây mẹ sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, tỷ lệ thuần giống cao.
Nhặt hạt vào tháng 8 - 9 hàng năm
Nhặt hạt mới rụng
Hạt giống được chọn đảm bảo chất lượng: Vỏ hạt bóng, nặng, cứng, phôi nhũ còn tươi, không dị dạng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Liệt kê, tính toán lượng hạt giống
Nhận dạng, so sánh cây giống
Nhặt hạt, chọn hạt
Kiến thức
Công thức tính số lượng hạt giống cần gieo
Đặc điểm chín của trái cao su
Tiêu chuẩn của hạt giống
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bao tải, rổ, bảo hộ lao động, giấy, viết
Hồ sơ trồng vườn giống
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, đạt yêu cầu |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Vườn giống GT1, PB 260, PB 235, VM 515, cây mẹ sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, tỷ lệ thuần giống cao. |
- Quan sát, kiểm tra, đối chiếu hồ sơ trồng cây |
|
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Hạt giống được chọn đảm bảo chất lượng: Vỏ hạt bóng, nặng, cứng, phôi nhũ còn tươi, không dị dạng |
- Quan sát số hạt thực tế, đối chiếu với bảng tiêu chuẩn hạt giống |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Xử lý hạt MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn hạt giống xong phải tiến hành xử lý hạt ngay. Xử lý hạt là việc đổ hạt ra sàn, đập hạt, gom hạt vào bao tải, ngâm hạt vào nước.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Hạt được gõ nhẹ vào phía đầu phôi; Vỏ hạt nứt nhẹ, phôi, hạt không nứt, vỡ.
Hạt được gom, bỏ vào bao, loại bỏ tạp chất
Hạt được ngâm ngập vào trong thùng chứa nước sạch
Sau 12 giờ phải thay nước 1 lần
Ngâm trong 24 giờ
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng búa đập hạt
Gom hạt
Kiến thức
Cấu tạo hạt cao su
Kỹ thuật xử lý hạt.
Sự nảy mầm của hạt giống
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Hạt cao su, bao tải
Búa đập hạt, ghế ngồi, chậu, rổ đựng, bao tải…
Thùng chứa, nước sạch,..
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Hạt được gõ nhẹ vào phía đầu phôi; Vỏ hạt nứt nhẹ, phôi, hạt không nứt, vỡ. |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Hạt được gom, bỏ vào bao, loại bỏ tạp chất |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Hạt được ngâm ngập vào trong thùng chứa nước sạch |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Sau 12 giờ phải thay nước 1 lần |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Ngâm trong 24 giờ |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Rấm hạt MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Rấm hạt vào líp cát để hạt nảy mầm theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, vớt hạt, hong ráo và ươm hạt vào líp cát, lấp cát, tưới nước và rải thuốc Basudin hạt.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng đảm bảo thuận lợi cho rấm hạt
Hạt được vớt ra rổ
Hạt được để ráo nước trong khoảng 15 – 30 phút
Líp rấm đủ tiêu chuẩn
Líp rấm được khử trùng bằng thuốc Viben C 5%
-
Hạt được xếp 1 lớp vừa sát nhau, mặt bụng của hạt được xếp úp xuống dưới
- Số lượng 1.000 – 1.200 hạt / m 2
Cát được rải độ dày bằng đường kính hạt
Líp rấm được tưới đủ ẩm 1 lít / m 2 ngay sau khi lấp cát.
-
Tưới 2 lần / ngày từ 7 - 9 giờ và 16 - 17 giờ.
- Thuốc được rải đều trên mặt líp và xung quanh luống
Rắc 70 – 100 g thuốc / m2
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Nhận biết độ ráo của hạt
Xếp hạt theo lớp
Rải cát đều
Tưới nước đều
Rải thuốc đều và đủ liều lượng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Kiến thức
Sự nảy mầm của hạt giống
Độ ẩm để duy trì sự nảy mầm của hạt
Ảnh hưởng của nước đến sinh trưởng của hạt giống
Công dụng của thuốc Basudin hạt
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Xẻng, thùng ô doa, rổ, bảo hộ lao động …
Thuốc busudin, Viben C
Hạt, líp cát
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng đảm bảo thuận lợi cho rấm hạt |
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
- Hạt được xếp 1 lớp vừa sát nhau, mặt bụng của hạt được xếp úp xuống dưới - Số lượng 1.000 – 1.200 hạt / m 2 |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Cát được rải độ dày bằng đường kính hạt |
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
- Thuốc được rải đều trên mặt líp và xung quanh luống - Rắc 70 – 100 g thuốc / m2 |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Chăm sóc líp rấm MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B12
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chăm sóc hạt cao su trên líp rấm theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, kiểm tra líp, tưới nước, phòng trừ kiến.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng
Kiểm tra líp rấm hạt sáng, chiều
Tưới từ, 6 – 8 giờ, 16 – 17 giờ
Tưới 4 lít nước / m 2
Phun, rải thuốc Basudin hạt đều trên luống, rải 10 gram / 1m2
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Quan sát
Điều chỉnh hệ thống tưới
Rải, phun basudin hạt
Kiến thức
Tính toán lượng nước cần tưới
Sử dụng thuốc basudin hạt
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Hóa chất, hệ thống tưới, bình xịt, giấy, viết
Thuốc Basudin hạt, bảo hộ lao động
-
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng
- Quan sát các bước thực hiện
- Kiểm tra líp rấm hạt sáng, chiều
- Quan sát các bước thực hiện
- Tưới từ, 6 – 8 giờ, 16 - 17 giờ Tưới 4 lít nước / m 2
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Phun, rải thuốc Basudin hạt đều trên luống
Rải 10 gram / 1m2
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng cây con vào bầu MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B13
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Nhổ cây con trên líp dấm trồng vào bầu theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, các bước thực hiện công việc gồm: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, chọn cây, nhổ cây, tạo lỗ, trồng cây, tưới nước và phòng trừ kiến
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
Cây con từ 8 – 10 ngày, Cây có thân thẳng không dị tật, rễ mầm dài 3 - 10 cm
Cây con còn nguyên vẹn rễ, rễ không bị gãy hoặc dị dạng.
Cây con được đặt nơi râm mát và giữ độ ẩm 75 - 90%
Chọc lỗ chính giữa bầu đối cây bầu
Độ sâu lỗ chọc từ 10 – 12 cm
Cây con được trồng thẳng đứng, không bị cong, gãy rễ.
Đất mặt được lấp kín hạt, độ dày 1 cm
Độ chặt vừa phải
Nước được tưới đủ ẩm, 10 lít / 1m 2/lần, cây chưa có 1 tầng lá ổn định tưới 2 lần/ ngày
Rải thuốc Basudin hạt đều, xung quanh cây con
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Lựa chọn cây con
Nhổ cây con
Sử dụng que cấy
Trồng cây con vào bầu
Lấp đất
Kiến thức
Tiêu chuẩn của cây con
Kỹ thuật nhổ cây con
Khoảng cách giữa các cây trong vườn ương và độ sâu của lỗ cấy
Yêu cầu của đất được lấp
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Rổ, vải mềm, cây xăm
Cây con, thuốc Basudin hạt
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Cây con từ 8 – 10 ngày, Cây có thân thẳng không dị tật, rễ dài 3 – 10 cm |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện |
- Cây con được trồng thẳng đứng, không bị cong, gãy rễ. |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Đất mặt được lấp kín hạt, độ dày 1cm |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Nước được tưới đủ ẩm, 10 lít / 1m 2/lần, cây chưa có 1 tầng lá ổn định tưới 2 lần/ ngày |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Rải thuốc Basudin hạt đều, xung quanh cây con |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Cấy cây vào rãnh MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B14
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Nhổ cây con từ líp rấm cấy vào rãnh theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, chọn cây, xới đất, nhổ cây, căng dây, tạo lỗ, trồng cây, lấp đất, tưới nước và phòng trừ kiến.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng
Cây có thân thẳng không dị tật, rễ dài 3 – 10 cm
Đất phải được xới tơi xốp.
Độ sâu lớp đất xới 10 – 15 cm
Cây con còn nguyên vẹn rễ, rễ không bị gãy hoặc dị dạng.
Cây mầm được đặt nơi râm mát và giữ độ ẩm 75 - 90%
Dây được căng thẳng giữa hàng Hàng đơn:
Lỗ được chọc thẳng hàng, khoảng cách giữa các lỗ 15 cm Hàng đôi:
Lỗ được chọc thẳng hàng, hai hàng theo hình nanh sấu, khoảng cách giữa các lỗ 20 cm
Cây con được trồng thẳng đứng, không bị cong, gãy rễ.
Đất mặt được lấp kín hạt, độ dày 1 cm
Độ chặt vừa phải
Nước được tưới đủ ẩm, khi cây con chưa có 1 tầng lá ổn định, ngày tưới 2 lần
Tưới 10 lít / 1m 2 / lần tưới
Rải đều thuốc Basudin hạt 100 gram / m2
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Lựa chọn cây con
Nhổ cây con
Căng dây, sử dụng cây xăm
Trồng cây con vào rô
Kiến thức
Tiêu chuẩn của cây con
Kỹ thuật nhổ cây con
Khoảng cách giữa các cây trong vườn ương và độ sâu của lỗ trồng cây
Yêu cầu của đất được lấp
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Rổ, vải mềm, que cấy
Cây cọc, thuốc Basudin hạt
Cuốc, cây xăm chuyên dùng
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Cây có thân thẳng không dị tật, rễ dài 3 - 10cm |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện |
- Dây được căng thẳng giữa hàng |
- Quan sát các bước thực hiện |
Hàng đơn:
Hàng đôi: |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Cây con được trồng thẳng đứng, không bị cong, gãy rễ. |
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
- Rải đều thuốc Basudin hạt 100 gram / m2 |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Tưới nước cây con MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B15
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tưới nước cây con theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: Kiểm tra hệ thống tưới, xác định thời điểm tưới, chuẩn bị nước tưới, tưới nước
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Hệ thống tưới được kiểm tra đầy đủ các thông số kỹ thuật đảm bảo cho việc tưới nước
Thời điểm tưới được xác định phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây và điều kiện môi trường
Nguồn nước tưới phải được chuẩn bị đủ về lượng và chất đảm bảo cung cấp đủ nước cho cây trồng
Nước được tưới cho cây trồng đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật (quy trình cây cao su 2012 của tập đoàn cao su Việt Nam)
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Chuẩn bị tưới nước
Quan sát, tưới nước, sử dụng dụng cụ, vận hành hệ thống tưới
Kiến thức
Phương pháp tưới
Quy trình tưới nước cho cây con
Yêu cầu về nước của cây con ở các giai đoạn khác nhau
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Hệ thống dẫn nước
Máy bơm
Bảng thống kê nhiệt độ, ẩm độ
Bảng quy trình tưới nước cho cây con
Nguồn nước (ao, hồ, sông, giếng nước, giếng khoan..)
Các loại máy móc phục vụ cho tưới hoặc các loại dụng cụ thô sơ để tưới
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Hệ thống tưới được kiểm tra đầy đủ các thông số kỹ thuật đảm bảo cho việc tưới nước |
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật |
- Thời điểm tưới được xác định phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây và điều kiện môi trường |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Nguồn nước tưới phải được chuẩn bị đủ về lượng và chất đảm bảo cung cấp đủ nước cho cây trồng |
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện |
- Nước được tưới cho cây trồng đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật (quy trình cây cao su của tập đoàn cao su Việt Nam) |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: Cấy dặm
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B16
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Cấy dặm cây vào các vị trí cây chết theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, cây trồng dặm, kiểm kê số lượng cây chết, trồng dặm cây chết và tưới nước.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Vật tư, cây giống được chuẩn bị đầy đủ và vận chuyển đến nơi trồng
Kiểm kê được số lượng cây chết trên diện tích của hàng hay ô
Cây được trồng dặm có chiều cao, đường kính tương đương cây đã trồng.
Đúng khoảng cách mật độ theo thiết kế trồng
Cây sau trồng dặm được tưới nước ngay
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Kiểm kê được số lượng cây chết
Sử dụng các trang thiết bị dùng để trồng dặm, chăm sóc
Kiến thức
Kỹ thuật trồng dặm
Ảnh hưởng của nước đến sinh trưởng của cây trồng
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Xe máy, cây giống
Sổ, bút ghi chép
Dụng cụ làm vườn, nước tưới
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Vật tư, cây giống được chuẩn bị đầy đủ và vận chuyển đến nơi trồng |
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế |
- Kiểm kê được số lượng cây chết trên diện tích của hàng hay ô |
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế |
|
- Quan sát các bước thực hiện |
- Cây sau trồng dặm được tưới nước ngay |
- Quan sát các bước thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Bón phân cây con MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B17
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bón phân vào từng gốc cây con theo liều lượng và tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: Xác định thời điểm bón phân, chọn loại phân, tính lượng phân bón, chọn phương pháp bón, rải phân và lấp đất
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Bón lần 1 sau khi cây con đạt 2 tầng lá ổn định.
Bón lần 2 cách lần 1: 30 – 45 ngày
Bón lần 3 cách lần 2: 30 – 45 ngày
Bón lần 4 cách lần 3: 30- 45 ngày
Bón lần 5 cách lần 3: 30- 45 ngày
Bón lần 1, 2: DAP
-
Bón lần 3, 4, 5: DAP
Lần 1: 1,5 g/ cây
Lần 2: 3,3 g / cây
Lần 3: 3,3 g / cây
Lần 4: 3,3 g/ cây
Lần 5: 4,3 g/ cây Cây tum rễ trần:
Xới đất, rải theo hàng, cách gốc cây 10 cm Cây bầu cắt ngọn:
Chọc lỗ sâu 3cm gần thành bầu, bỏ phân vào lỗ
Phân được rải đều đúng kỹ thuật, đúng liều lượng, thời gian, chủng loại
Đất phải được lấp kín hết phân
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Đọc, phân tích, lựa chọn, tính toán
Bón phân, sử dụng dụng cụ, trang thiết bị
Kiến thức
Quy trình kỹ thuật bón phân cao su năm 2004
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bản quy trình kỹ thuật bón phân cao su năm 2004
-
Các loại phân bón, cuốc, dụng cụ đựng phân, đồ bảo hộ lao động
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế
- Bón lần 1, 2, 3, 4 và 5 là phân DAP
- Đối chiếu với quy trình bón phân
Bón lần 1: 1,5 g/ cây
Bón lần 2: 3,3 g / cây
Bón lần 3: 3,3 g / cây
Bón lần 4: 3,3 g/ cây
Bón lần 5: 4,3 g/ cây
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
Cây tum rễ trần:
- Quan sát các bước thực hiện
- Phân được rải đều đúng kỹ thuật, đúng liều lượng, thời gian, chủng loại
- Quan sát các bước thực hiện
- Đất phải được lấp kín hết phân
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Bón lần 1 sau khi cây con đạt 2 tầng lá ổn định.
Bón lần 2 cách lần 1: 30 – 45 ngày
Bón lần 3 cách lần 2: 30 – 45 ngày
Bón lần 4 cách lần 3: 30 - 45 ngày
Bón lần 4 cách lần 3: 30 - 45 ngày
Xới đất, rải theo hàng, cách gốc cây 10 cm Cây bầu cắt ngọn:
Chọc lỗ sâu 3 cm gần mép bầu, bỏ phân vào lỗ
TÊN CÔNG VIỆC: Ghép mắt cây cao su MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B18
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Ghép mắt cây cao su từ các cành ghép sang gốc ghép theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ vật tư, xác định thời vụ ghép, chọn cành lấy mắt ghép, con mắt ghép, chọn gốc ghép, thực hiện ghép
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ, đúng thời gian và phù hợp với hình thức ghép
Ghép rải vụ từ tháng 2 đến tháng 8
Tuổi cành ghép tương đương với tuổi gốc ghép và được nâng tầng lá trước 1 tháng và tróc vỏ tốt
Đảm bảo mắt nách lá hoặc vảy cá, mầm không dập hoặc dị dạng Cây tum rễ trần:
Gốc ghép đo cách mặt đất 10 cm có đường kính từ 10 mm trở lên, tróc vỏ tốt Cây bầu cắt ngọn:
Gốc ghép đo cách mặt đất 10 cm có đường kính từ 10 mm trở lên, tróc vỏ tốt
Đảm bảo gỗ đều, mỏng, còn nguyên mắt ghép
Đảm bảo bề rộng bằng 1/3 vanh thân
Tùy theo gốc ghép ta mở cửa sổ cho phù hợp
Đảm bảo mắt ghép còn nguyên hạt gạo, không dập, không xì mủ, không dính bẩn…
Đúng cửa sổ đã mở, hở hai bên 1 – 2 mm, thẳng, độ hở đường rạch phía gốc 0,5 cm
Dây băng được quấn từ dưới lên trên theo hình mái lợp.
Dây quấn qua đường rạch cửa sổ, vừa chặt, kín khít, đều, phẳng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, lựa chọn gốc cây ghép, cành lấy mắt ghép
-
Sử dụng thành thạo dao ghép để cắt mắt ghép, mở cửa sổ
Kiến thức
-
Quy trình kỹ thuật ghép cao su năm 2012
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Dao ghép, cưa, kéo cắt cành
-
Gốc ghép, cành lấy mắt, dây băng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ, đúng thời gian và phù hợp với hình thức ghép
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế
- Ghép rải vụ từ tháng 2 đến tháng 8
- Kiểm tra đối chiếu với thực tế
- Tuổi cành ghép tương đương với tuổi gốc ghép và được nâng tầng lá trước 1 tháng và tróc vỏ tốt
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế
- Đảm bảo mắt nách lá hoặc vảy cá, mầm không dập hoặc dị dạng
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
Cây tum rễ trần:
Cây bầu cắt ngọn:
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế
- Đảm bảo gỗ đều, mỏng, còn nguyên mắt ghép
- Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực tế
- Quan sát các bước thực hiện
- Đảm bảo mắt ghép còn nguyên hạt gạo, không dập, không xì mủ, không dính bẩn…
- Quan sát các bước thực hiện
- Đúng cửa sổ đã mở, hở hai bên 1 – 2 mm, thẳng, độ hở đường rạch phía gốc 0,5 cm
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Gốc ghép đo cách mặt đất 10 cm có đường kính từ 10 mm trở lên, tróc vỏ tốt
Gốc ghép đo cách mặt đất 10 cm có đường kính từ 10 mm trở lên, tróc vỏ tốt
Đảm bảo bề rộng bằng 1/3 vanh thân
Tùy theo gốc ghép ta mở cửa sổ cho phù hợp
Dây băng được quấn từ dưới lên trên theo hình mái lợp.
Dây quấn qua đường rạch cửa sổ, vừa chặt, kín khít, đều, phẳng
TÊN CÔNG VIỆC: Chăm sóc sau ghép MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B19
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chăm sóc cây con sau ghép mắt theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: Tưới nước, kiểm tra mắt ghép, tháo dây băng.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tưới nước sau ghép 24 giờ (tùy theo điều kiện thời tiết)
Cây sau ghép phải được tưới nước thường xuyên
Mắt ghép sống có màu xanh, xanh nâu.
Mắt ghép chết có màu đen
Chăm sóc liên tục 20 ngày sau khi ghép
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Vận hành thành thạo hệ thống tưới
Quan sát mắt ghép sống, chết
-
Thành thạo trong thao tác tháo dây băng
Kiến thức
-
Quy trình kỹ thuật ghép cao su năm 2004
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Nguồn nước
Hệ thống tưới
Giấy
Viết
Dao chuyên dùng
-
Kéo cắt cành
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Ghi chép, theo dõi với thực tế
- Quan sát các bước thực hiện
- Chăm sóc liên tục 20 ngày sau khi ghép
- Ghi chép, quan sát, các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Tưới nước sau ghép 24 giờ (tùy theo điều kiện thời tiết)
Cây sau ghép phải được tưới nước thường xuyên
Mắt ghép sống có màu xanh, xanh nâu.
Mắt ghép chết có màu đen
TÊN CÔNG VIỆC: Xác định cây đạt tiêu chuẩn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B20
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Kiểm tra mắt ghép, xác định cây đạt tiêu chuẩn đem trồng theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: Xác định số lượng và chủng loại giống cần trồng, xác định kích thước cây, kiểm tra mắt ghép, loại bỏ cây bệnh và tiêu hủy cây bệnh.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Số lượng cây giống được xác định đầy đủ và đúng giống Cây tum rễ trần:
1 rễ, rễ dài từ 45cm – Đường kính gốc đạt từ 14 mm trở lên Cây bầu cắt ngọn:
Bầu không vỡ, không long gốc, đường kính gốc từ 12 mm trở lên.
Mắt ghép sống, màu xanh, xanh nâu
Loại bỏ được những cây giống mang mầm bệnh / cây chết
Cây bị bệnh được gom đống, rắc vôi bột hoặc đốt
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, phân tích, phân biệt được giống
-
Thu thập thông tin
Kiến thức
-
Tiêu chuẩn cây cao su giống
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh mục các loại giống cao su phù hợp với từng vùng
Danh mục các cơ sở sản xuất giống cao su
-
Thước đo, kẹp các loại
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Số lượng cây giống được xác định đầy đủ và đúng giống
- Kiểm tra, theo dõi với thực tế
Cây tum rễ trần:
Cây bầu cắt ngọn:
- Đo, kiểm tra thực tế
- Mắt ghép sống, màu xanh, xanh nâu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Loại bỏ được những cây giống mang mầm bệnh / cây chết
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây bị bệnh được gom đống, rắc vôi bột hoặc đốt
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
1 rễ, rễ dài từ 45 cm – Đường kính gốc đạt từ 14 mm trở lên
Bầu không vỡ, không long gốc, đường kính gốc từ 12 mm trở lên.
TÊN CÔNG VIỆC: Bứng cây MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B21
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
-
Bứng cây lên khỏi mặt đất đem đi trồng theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, đưa cây lên khỏi mặt đất và đặt cây vào vị trí xử lý.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ đảm bảo đủ số lượng và chủng loại
Cây giống phải còn nguyên vẹn, không bị dập mắt hoặc trầy xước, không bị bể bầu (nếu là cây bầu)
Cây giống được đưa vào đúng nơi cần xử lý
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Quan sát
-
Sử dụng thành thạo kẹp, cuốc, xe rùa
Kiến thức
-
Kỹ thuật nhổ, vận chuyển cây cao su giống
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bộ dụng cụ dùng để nhổ cao su, cuốc, xẻng, …
-
Xe rùa, thước kẹp
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ đảm bảo đủ số lượng và chủng loại
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Cây giống phải còn nguyên vẹn, không bị dập mắt hoặc trầy xước, không bị bể bầu (nếu là cây bầu)
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Cây giống được đưa vào đúng nơi cần xử lý
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Xử lý cây sau khi bứng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B22
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xử lý cây sau khi bứng để đem cây đi trồng đạt năng suất cao theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: Phân loại thống kê cây giống, cắt ngọn gốc ghép, cắt rễ bàng, rễ cọc của gốc ghép, bôi Vaselin, bảo quản gốc ghép và bàn giao cây giống.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Cây giống được phân loại theo kích thước và thống kê đầy đủ số lượng
-
Cây được cắt cách mí mắt trên của mắt ghép 5 – 7 cm, cắt nghiêng 450, vết cắt phẳng, mịn, không trầy xước
Cây tum rễ trần:
Cây được cắt các rễ bàng, rễ con, cắt sát rễ cọc
-
Cây bầu cắt ngọn:
Cây được cắt các rễ bàng, rễ con, cắt sát
bầu đất, vết cắt phẳng, mịn, không trầy xước
Cây giống được bôi Vaselin kín ngọn cắt.
Cây giống phải đảm bảo còn nguyên vẹn, không bị dập mắt hoặc trầy xước, không bị bể bầu (nếu là cây bầu), không bị khô
Bàn giao trực tiếp cho người nhân bàn giao
Ký biên bản bàn giao đầy đủ
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
-
Lựa chọn, quan sát, đếm
Kiến thức
-
Xử lý cây cao su giống
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cây giống, thước đo, giấy, bút
-
Vaselin, kéo cắt cành, dây nilon, bao dứa
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Cây giống được phân loại theo kích thước và thống kê đầy đủ số lượng
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Cây được cắt cách mí mắt trên của mắt ghép 5 - 7 cm, cắt nghiêng 450, vết cắt phẳng, mịn, không trầy xước
- Quan sát các bước thực hiện
Cây tum rễ trần:
Cây được cắt các rễ bàng, rễ con, cắt sát
bầu đất, vết cắt phẳng, mịn, không trầy xước
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây giống được bôi Vaselin kín ngọn cắt.
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây giống phải đảm bảo còn nguyên vẹn, không bị dập mắt hoặc trầy xước, không bị bể bầu (nếu là cây bầu), không bị khô
- Quan sát các bước thực hiện
- Kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Cây được cắt các rễ bàng, rễ con, cắt sát rễ cọc
Cây bầu cắt ngọn:
Bàn giao trực tiếp cho người nhân bàn giao
Ký biên bản bàn giao đầy đủ
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Chọn cây giống phù hợp trồng ở địa phương MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B23
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn giống cây trồng phù hợp với điều kiện lập địa ở địa phương theo các tiêu chuẩn quy định, bao gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ, tham quan các mô hình trồng cao su ở địa phương, thu thập thông tin về tình hình sinh trưởng của từng giống cây cao su ở địa phương, thu thập thông tin sản lượng của từng giống, lựa chọn giống phù hợp với địa phương.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng
Đi đến tối thiểu 5 mô hình trồng 5 giống cao su khác nhau ở địa phương
Thông tin mới nhất về sinh trưởng đường kính, chiều cao, sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của từng giống cao su ở địa phương được thu thập đầy đủ, chi tiết.
Thu thập 1 ô tiêu chuẩn 500 m2/ giống
Thông tin mới nhất về sản lượng của từng giống cao su trồng ở địa phương được ghi chép lại.
Thu thập sản lượng 1 ha / giống
So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu về từng giống cao su ở địa phương và chọn ra giống nào phù hợp nhất với địa phương
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Điều khiển phương tiện giao thông.
Giao tiếp
Ghi chép
-
So sánh
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Các mô hình trồng cao su ở địa phương
Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cao su
Các chỉ tiêu của sản lượng mủ cao su
-
Các chỉ tiêu chung của cây cao su
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Phương tiện đi lại, bảo hộ lao động, giấy, bút
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ dụng cụ, đảm bảo chất lượng
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Đi đến tối thiểu 5 mô hình trồng 5 giống cao su khác nhau ở địa phương
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Kiểm tra sản phẩm thu thập của học viên, đối chiếu với thực tế
- Kiểm tra sản phẩm thu thập của học viên, đối chiếu với thực tế
- So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu về từng giống cao su ở địa phương và chọn ra giống nào phù hợp nhất với địa phương
- Kiểm tra sản phẩm thu thập của học viên, đối chiếu với thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Thông tin mới nhất về sinh trưởng đường kính, chiều cao, sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của từng giống cao su ở địa phương được thu thập đầy đủ, chi tiết.
Thu thập 1 ô tiêu chuẩn 500 m2/ giống
Thông tin mới nhất về sản lượng của từng giống cao su trồng ở địa phương được ghi chép lại.
Thu thập sản lượng 1 ha / giống
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Khảo sát trạng thái bề mặt khu vực trồng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Khảo sát trạng thái bề mặt khu vực trồng bao gồm các bước công việc: Khảo sát thực tế về địa hình, thảm thực vật, xác định độ dốc và độ cao, đào và mô tả tầng đất mặt.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Địa hình được mô tả đầy đủ số liệu và chính xác tại địa điểm khảo sát;
Thảm thực vật được mô tả đúng hiện trạng tại địa điểm khảo sát;
Khu vực đất trồng cây cao su phải có độ dốc dưới 30 và cao trình dưới 700 m, riêng vùng miền núi phía Bắc dưới 600 m;
Tầng đất mặt được mô tả đầy đủ về tỷ lệ laterit cứng hoặc sỏi sạn, đá cục nhỏ hơn 70% thể tích.
Mẫu đất được lấy đại diện cho các tầng đất;
Dung lượng mẫu được lấy theo tiêu chuẩn quy định;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Quan sát và nhận biết địa hình;
Tính toán được các thông xác định độ dốc và độ cao;
-
Đánh giá, phân tích trạng thái khu vực đất trồng.
Kiến thức
Trình bày được phương pháp khảo sát, điều tra sơ bộ địa hình khu vực trồng;
Liệt kê được các thành phần thảm thực bì và tác dụng của chúng tới độ phì nhiêu của đất;
Trình bày được phương pháp xác định độ dốc và độ cao;
Trình bày được phương pháp lấy mẫu đất;
Mô tả và đánh giá phẫu diện đất;
-
Nêu được cách bảo quản và quy định về các loại mẫu đất.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Máy đo trắc đạt, thước đo cao, thước đo góc;
Dụng cụ để đào phẩu diện;
Bút và sổ ghi chép;
-
Các dụng cụ lấy mẫu và đựng mẫu.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Địa hình và thảm thực vật được mô tả đầy đủ đúng hiện trạng tại địa điểm khảo sát
- Quan sát thực tế và đối chiếu với yêu cầu
- Thảm thực vật được mô tả đúng hiện trạng tại địa điểm khảo sát
- Quan sát trực tiếp người làm và đối chiếu với thực tế;
- Đất trồng cây cao su phải có độ dốc dưới 30 và cao trình dưới 700 m, riêng vùng miền núi phía Bắc dưới 600 m
- Quan sát thực tế và đối chiếu với quy trình kỹ thuật
- Tầng đất mặt được mô tả đầy đủ về tỷ lệ laterit cứng hoặc sỏi sạn, đá cục nhỏ hơn 70% thể tích
- Quan sát và đối chiếu bản tiêu chuẩn
- Mẫu đất được lấy đại diện cho các tầng đất
- Quan sát thực tế
- Dung lượng mẫu được lấy theo tiêu chuẩn quy định
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Phân hạng đất trồng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phân hạng đất trồng bao gồm các bước công việc: khảo sát thực trạng đất, đào phẫu diện đất, lấy mẫu, xác định thành phần dinh dưỡng trong đất, phân loại đất.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Khảo sát thực trạng đất: xác định được màu sắc đất, độ dốc, thảm thực bì hiện tại;
Phẫu diện đất được đào có kích thước sâu 1 mét, rộng 0,8 mét;
Mẫu đất được lấy đúng tầng đất với độ sâu 0 - 30 cm và 30 - 60 cm;
Các thành phần dinh dưỡng trong đất được phân tích đầy đủ và đúng theo tiêu chuẩn đất trồng cao su;
Phân loại đất dựa vào màu sắc, thành phần cơ giới, độ ẩm, tỷ lệ đá lẫn;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Nhận biết được màu sắc, độ dốc và thảm thực bì;
Phân biệt được màu sắc của các tầng đất;
Lấy mẫu đất thành thạo;
Quan sát, nhận xét, đánh giá được thành phần dinh dưỡng trong đất;
Phân loại đất.
Kiến thức
- Mô tả được thực trạng khu vực đất trồng;
Nêu được khái niệm về phẫu diện đất;
Trình bày được kỹ thuật đào phẩu diện;
Trình bày được phương pháp lấy mẫu đất;
Nêu được ý nghĩa của các thành phần dinh dưỡng trong đất trồng cây cao su;
-
Trình bày được phương pháp phân loại đất.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, dao, sàng đất các cỡ, các loại khay, ống nhôm, thước mét;
Giấy, bút, túi đựng mẫu;
Tài liệu về phân loại đất;
Giấy, bút ghi chép;
-
Bộ dụng cụ chuyên dùng để xác định thành phần dinh dưỡng trong đất.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thực trạng đất được mô tả đầy đủ về màu sắc đất, độ dốc, thảm thực bì hiện tại
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Phẫu diện đất được đào có kích thước sâu 1 mét, rộng 0,8 mét
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra bằng thước
- Mẫu đất được lấy đúng tầng đất 0 - 30 cm và 30 - 60 cm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với các quy định
- Các thành phần dinh dưỡng đất được phân tích đầy đủ và đúng theo tiêu chuẩn đất trồng cao su năm 2012
- Quan sát và đối chiếu với bản tiêu chuẩn
- Phân loại đất dựa vào màu sắc, thành phần cơ giới, độ ẩm, tỷ lệ đá lẫn
- Quan sát và đối chiếu với hồ sơ đất lưu trữ
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường.
TÊN CÔNG VIỆC: Khai hoang / Dọn cây bụi
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Khai hoang / Dọn cây bụi bao gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ, phân loại thảm thực bì, giám sát dọn thực bì bằng cơ giới và dọn thực bì bằng thủ công.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ dọn cây bụi được chuẩn bị đủ số lượng, chắc chắn và sắc bén;
Phân loại được 5 cấp của thảm thực bì (loại 1, 2, 3, 4 & 5);
Bố trí được cán bộ có trình độ chuyên môn và tay nghề thành thạo giám sát kỹ thuật trong thi công;
Thực bì được dọn sạch không ảnh hưởng đến việc đi lại cuốc hố trồng cây sau này;
Thực bì được được gom đống và xử lý toàn diện;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Kiểm tra công cụ;
Mài, rủa công cụ;
Sử dụng thành thạo công cụ;
Phân loại thực bì;
Quan sát và kiểm tra quá trình phát dọn thực bì;
-
Đốt, dọn thực bì.
Kiến thức
Nêu được cách sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, dụng cụ;
Trình bày được tiêu chuẩn phân loại thảm thực bì;
Đưa ra được kế hoạch vật tư, nhân lực, thời gian…;
Nêu được các biện pháp ATLĐ trong phát dọn thực bì;
-
Trình bày được quy trình xử lý thực bì.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Dao phát, dao tạ, cưa đơn, rìu rựa;
Cuốc, xẻng, cào, bật lửa, dụng cụ chữa cháy;
Máy ủi D7, D5…;
Giấy, bút;
-
Bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng
- Kiểm tra số lượng và chất lượng dụng cụ
- Phân loại được 5 cấp của thảm thực bì (loại 1, 2, 3, 4 & 5)
- Quan sát thực tế và đối chiếu với tiêu chuẩn phân loại các cấp thực bì
- Cán bộ kỹ thuật giám sát chuyên môn có đầy đủ bằng cấp và tay nghề thành thạo
- Kiểm tra tay nghề và bằng cấp chuyên môn
- Thực bì được dọn sạch không ảnh hưởng đến việc đi lại cuốc hố trồng cây sau này
- Quan sát thực tế hiện trường
- Thực bì được được gom đống và xử lý toàn diện
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra và đối chiếu với quy định về ATLĐ và vệ sinh môi trường.
TÊN CÔNG VIỆC: Phân lô MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phân lô bao gồm các bước công việc: Khảo sát thực địa, xác định diện tích lô, xác định hướng lô và đánh dấu ranh giới lô.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thực địa được khảo sát sơ bộ về tình trạng thực địa và vị trí địa hình, thảm thực vật;
Hướng lô được xác định đúng theo hướng hàng trồng (trên đất bằng là hướng bắc nam, trên đất dốc theo đường đồng mức chủ đạo) tùy theo địa hình;
Ranh giới lô được đánh dấu bằng cọc tre;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
-
Thời gian thực hiện theo định mức.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Khảo sát ngoài thực địa;
Sử dụng được các loại dụng cụ dùng để đo;
Thành thạo trong việc xác định hướng lô ngoài thực địa;
Làm cọc mốc;
-
Đào hố chôn mốc ranh giới.
Kiến thức
Trình bày được phương pháp khảo sát, điều tra sơ bộ tình hình thực bì, đất đai;
Trình bày được phương pháp tính diện tích;
Trình bày được trình tự, nguyên tắc và nội dung kỹ thuật các bước trong thiết kế trồng cao su;
-
Trình bày được nguyên tắc đánh dấu ranh giới lô.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Khu đất để phân lô, bảng đồ địa hình;
Thước mét, thước dây, địa bàn cầm tay;
Cọc tre, cuốc, xẻng, sơn;
-
Sổ sách ghi chép.
-
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Khảo sát sơ bộ tình trạng thực địa và vị trí địa hình, thảm thực vật
- Mục trắc
- Hướng lô được xác định theo hướng hàng trồng (trên đất bằng là hướng bắc nam, trên đất dốc theo đường đồng mức chủ đạo) tùy theo địa hình
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Ranh giới lô được đánh dấu bằng cọc tre
- Kiểm tra và đối chiếu với quy định
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức.
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức.
TÊN CÔNG VIỆC: Xây dựng băng đồng mức trên đất dốc MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xây dựng băng đồng mức trên đất dốc bao gồm các bước công việc: Khảo sát sơ bộ địa hình, xác định độ dốc, chiều rộng, độ cao và đào/ đắp băng đồng mức.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Địa hình được mô tả đầy đủ về tình hình đất đai, độ dốc (5 - 100, 15 - 200, 25 - 300), độ dốc được xác định tùy theo địa hình địa vật cụ thể;
Chiều rộng băng đồng mức được xây dựng tối thiểu 1,2 m vào năm nhất và hoàn thiện chậm nhất vào năm 2, chỉ mở rộng băng về phía taluy dương (Tùy địa hình địa hình dốc);
Chiều cao của băng đồng mức được xác định theo chiều cao thành taluy dương nghiên về phía đầu dốc so với phương thẳng đứng (tùy địa hình đất dốc);
Băng đồng mức được đào / đắp bằng cơ giới hoặc thủ công;
Khối lượng đất đào/ đắp của băng được xác định theo độ dốc, chiều rộng, chiều cao đúng theo tiêu chuẩn xây dựng băng đồng mức trên đất dốc cây cao su năm 2012;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng bản đồ địa hình;
Khảo sát ngoài thực địa;
Tính toán thông thường;
Sử dụng máy móc và dụng cụ.
Kiến thức
Trình bày được phương pháp khảo sát sơ bộ địa hình ngoài thực tế;
Trình bày được quy trình kỹ thuật xác định độ dốc;
Nêu được phương pháp tính diện tích;
Trình bày được quy trình đào/ đắp băng đồng mức trên đất dốc.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bản đồ địa hình khu vực xây dựng băng đồng mức;
Khu đất để xây dựng băng đồng mức;
Thước đo cao, thước dây, thước mét, địa bàn 3 chân;
Máy đo diện tích, máy đo cao, máy tính, máy xúc, máy đào;
Cuốc, xẻng, xe rùa… Bảo hộ lao động;
Sổ sách ghi chép.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
-
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Địa hình được mô tả đầy đủ về tình hình đất đai, độ dốc (5 - 100, 15 - 200, 25 - 300), độ dốc được xác định tùy theo địa hình địa vật cụ thể
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Chiều rộng băng đồng mức được xây dựng tối thiểu 1,2 m vào năm nhất và hoàn thiện chậm nhất vào năm 2 và mở rộng về phía taluy dương (Tùy địa hình địa hình dốc)
- Kiểm tra thực tế và đối chiếu với bản tiêu chuẩn thiết kế
- Chiều cao của băng đồng mức được xác định theo chiều
cao thành taluy dương nghiên về phía đầu dốc so với phương thẳng đứng (tùy địa hình đất dốc)
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đối chiếu với tiêu chuẩn
- Quan sát thực tế và đối chiếu với bản quy trình cây cao su năm 2012
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường nơi làm việc
Băng đồng mức được đào/ đắp bằng cơ giới hoặc thủ công
Khối lượng đất đào/ đắp của băng được xác định theo độ dốc, chiều rộng, chiều cao đúng theo tiêu chuẩn xây dựng băng đồng mức trên đất dốc cây cao su năm 2012
TÊN CÔNG VIỆC: Xây dựng mương chống xói mòn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xây dựng mương chống xói mòn bao gồm các bước công việc: Xác định độ dốc, xác định khoảng cách giữa các mương, xác định kích thước mương bờ và đào/ đắp mương.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
-
Độ dốc được xác định đúng theo quy trình cây cao su năm 2012 (5 – 100, 10 – 150, 15 - 200, 20 –
250, 25 – 300);
Các mương được thiết kế gián đoạn cách nhau 2,0 m, các khoảng gián đoạn 2,0 m phải thiết kế so le nanh sấu so với mương kế cận (tùy theo độ dốc);
Mỗi mương dài tối thiểu 40 m;
Chiều sâu / chiều cao, chiều rộng mái mương được xác định đúng theo quy trình kỹ thuật cao su năm 2012;
Mương được đào bằng thủ công hoặc cơ giới;
Khối lượng đất đào/ đắp mương tuỳ theo kích thước, độ dốc đúng theo quy trình cây cao su năm 2012;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Tính toán;
Sử dụng bản thiết kế xây dựng mương chống xói mòn;
-
Sử dụng máy móc, dụng cụ.
Kiến thức
Mô tả được phương pháp xác định độ dốc;
Trình bày được quy trình các bước xác định khoảng cách;
Trình bày được phương pháp xác định diện tích;
Trình bày được quy trình kỹ thuật đào/ đắp mương bờ chống xói mòn trên đất dốc.
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Quy trình kỹ thuật cây cao su năm 2012, bản thiết kế xây dựng mương chống xói mòn;
Thước đo cao, thước mét, thước dây, địa bàn 3 chân;
Thước dây, thước mét, bản thiết kế;
Máy đào, máy xúc, cuốc, xẻng, xe rùa, bảo hộ lao động;
Giấy, bút ghi chép.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Độ dốc được xác định đúng theo quy trình cây cao su năm 2012 (5 – 100, 10 – 150, 15 - 200, 20 – 250, 25 – 300) |
- Quan sát thực tế và đối chiếu với quy trình cây cao su năm 2012 |
- Các mương được thiết kế gián đoạn cách nhau 2,0 m, các khoảng gián đoạn phải thiết kế so le nanh sấu so với mương kế cận (tùy theo độ dốc) |
- Kiểm tra thực tế và đối chiếu với bản tiêu chuẩn thiết kế |
|
- Kiểm tra bằng thước và đối chiếu với quy trình |
|
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với yêu cầu |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường nơi làm việc |
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết kế mương tiêu chống úng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết kế mương tiêu chống úng bao gồm các bước: Khảo sát địa hình khu vực, xác định các cấp mương tiêu, xác định khoảng cách giữa hai mương, xác định độ dốc mương và xác định kích thước mương.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Khảo sát tổng thể, chi tiết khu vực trồng cao su;
Các cấp mương được xác định đúng 4 cấp (1, 2, 3, 4) theo quy trình cây cao su năm 2012;
Khoảng cách giữa 2 mương được thiết kế dựa vào kích thước các cấp mương (cấp 2 khoảng cách 1000 m, cấp 3 khoảng cách 500 m, cấp 4 khoảng cách 5 – 10 hàng cao su);
Độ dốc mương tiêu được xác định dựa vào thành phần cơ giới của đất (nhẹ, trung bình, nặng) và hệ số mái dốc đúng theo quy trình cao su năm 2012;
Kích thước mương được xác định đúng với chiều rộng, chiều sâu, chiều dài các cấp mương theo quy trình cây cao su năm 2012;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
- Khảo sát thực địa;
Quan sát, phân tích, tính toán các thông số thiết kế mương tiêu chống úng;
Sử dụng thành thạo thước dây, thước m trong thiết kế.
Kiến thức
Trình bày được phương pháp khảo sát, điều tra sơ bộ tình hình địa hình khu vực;
Trình bày được phương pháp xác định các cấp mương tiêu trên đất trồng cao su;
Trình bày được quy trình các bước xác định khoảng cách giữa hai mương tiêu;
Nêu được phương pháp xác định độ dốc;
Trình bày được phương pháp tính diện tích.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Khu đất trồng cao su;
Quy trình cây cao su năm 2012, bản thiết kế xây dựng mương tiêu chống úng;
Thước dây, thước đo cao, thước đo góc vuông, thước mét, địa bàn 3 chân;
Máy tính, sổ sách ghi chép.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Khảo sát tổng thể, chi tiết khu vực trồng cao su |
- Mục trắc |
- Các cấp mương được xác định đúng 4 cấp (1,2,3,4) theo quy trình cây cao su năm 2012 |
- Kiểm tra thực tế và đối chiếu với quy trình |
- Khoảng cách giữa 2 mương được thiết kế dựa vào kích thước các cấp mương (cấp 2 khoảng cách 1000m, cấp 3 khoảng cách 500m, cấp 4 khoảng cách 5 – 10 hàng cao su) |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra và đối chiếu với tiêu chuẩn quy định |
- Độ dốc mương tiêu được xác định dựa vào thành phần cơ giới của đất (nhẹ, trung bình, nặng) và hệ số mái dốc đúng theo quy trình cao su năm 2012 |
- Kiểm tra và đối chiếu với quy trình |
- Kích thước mương được xác định đúng với chiều rộng, chiều sâu, chiều dài các cấp mương theo quy trình cây cao su năm 2012 |
- Kiểm tra và đối chiếu với với yêu cầu thiết kế |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Đối chiếu với định mức công việc TK mương tiêu chống úng |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường nơi làm việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Giám sát việc làm đất bằng máy MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Giám sát việc làm đất bằng máy cày bao gồm các bước: Xác định diện tích đất cày, làm hợp đồng cày đất, giám sát quá trình cày, nghiệm thu và ký xác nhận.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Diện tích đất cày được xác định đúng với bản thiết kế trồng;
Hợp đồng cày đất được ký kết thể hiện đầy đủ các nội dung và đúng thể thức;
Bố trí được cán bộ kỹ thuật giám sát chuyên môn có đầy đủ bằng cấp và tay nghề thành thạo;
Thực hiện việc nghiệm thu theo hợp đồng có biên bản kèm theo;
- Hợp đồng phải đầy đủ chữ ký của mỗi bên theo quy định và được photo thành các bản để lưu trữ;
Thanh lý hợp đồng và giao nhận tiền;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Đọc bản thiết kế;
Soạn thảo hợp đồng;
Quan sát và kiểm tra quá trình giám sát cày đất;
Lập biên bản nghiệm thu;
Đọc hợp đồng, photo văn bản.
Kiến thức
Đưa ra được kế hoạch về vật tư, nhân lực, thời gian;
Trình bày được cách thức soạn thảo hợp đồng;
Liệt kê được các công việc hoàn thiện nghiệm thu hợp đồng và hoàn thiện hồ sơ ký xác nhận hợp đồng.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bản thiết kế trồng, bản tiêu chuẩn kỹ thuật cày đất;
Các loại thước đo;
Máy tính, giấy, bút, sổ sách ghi chép;
Tài liệu nghiệm thu, mẫu hợp đồng và thanh lý hợp đồng, các văn bản hướng dẫn.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Diện tích đất cày được xác định đúng với bản thiết kế trồng rừng |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với bản thiết kế trồng |
- Hợp đồng cày đất được ký kết thể hiện đầy đủ các nội dung và đúng thể thức |
- Đọc nội dung hợp đồng và đối chiếu các quy định |
- Bố trí được cán bộ kỹ thuật giám sát chuyên môn có đầy đủ bằng cấp và tay nghề thành thạo |
- Kiểm tra tay nghề và bằng cấp chuyên môn |
- Thực hiện việc nghiệm thu theo hợp đồng có biên bản kèm theo |
- Đọc biên bản, kiểm tra thủ tục giao nhận tiền và biên bản |
- Hợp đồng phải đầy đủ chữ ký của mỗi bên theo quy định và được photo thành các bản để lưu trữ - Thanh lý hợp đồng và giao nhận tiền |
- Đọc bản hợp đồng, kiểm tra thủ tục giao nhận tiền và biên bản thanh lý hợp đồng |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát, kiểm tra thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Phóng hàng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phóng hàng bao gồm các bước: Chuẩn bị dụng cụ, xác định hướng hàng, xác định góc vuông, đo khoảng cách hàng, kéo dây và cắm cọc.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ được chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại và đảm bảo theo yêu cầu;
Hướng hàng được xác định theo hướng Đông Tây hoặc theo đường đồng mức chủ đạo (tùy theo địa hình);
Góc vuông được xác định phải vuông với sai số cho phép 0,01;
Dùng dây thiết kế đo đúng khoảng cách hàng cần trồng;
Dây kéo căng vừa, thẳng hàng theo thiết kế;
Cọc cắm đứng thẳng, sát với dây căng bên phải hoặc bên trái, đúng khoảng cách hàng, khoảng cách cây;
Thao tác các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Sử dụng địa bàn cầm tay;
Sử dụng eke, thước dây, dây thiết kế;
Kỹ năng sử dụng thước dây và dây thiết kế;
Sử dụng cọc cắm, cuốc, xẻng.
Kiến thức
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được quy trình các bước thiết kế hướng hàng trước khi trồng;
Trình bày được kỹ thuật đo góc vuông, khoảng cách hàng;
Trình bày được nguyên tắc đóng cọc mốc.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Địa bàn cầm tay;
Cuốc, xẻng, dao, cọc cắm;
Thước dây, dây thiết kế, thước eke;
Sổ sách ghi chép;
Bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ được chuẩn bị đủ số lượng chủng loại và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Hướng hàng được xác định theo hướng Đông Tây hoặc theo đường đồng mức chủ đạo (tùy theo địa hình) |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với tiêu chuẩn |
- Góc vuông được xác định phải vuông với sai số cho phép 0,01 |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối kiểm tra thực tế bằng thước eke |
- Dùng dây thiết kế đo đúng khoảng cách hàng cần trồng |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Dây kéo căng vừa, thẳng hàng theo thiết kế |
- Quan sát và kiểm tra với bản thiết kế hàng trồng |
- Cọc cắm đứng thẳng, sát với dây căng bên phải hoặc bên trái, đúng khoảng cách hàng, khoảng cách cây |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với tiêu chuẩn |
- Thao tác các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định AHLĐ nơi làm việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Đào hố MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đào hố bao gồm các bước công việc: Xác định vị trí hố, xác định kích thước hố, chuẩn bị dụng cụ và tạo hố.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tâm hố trồng được xác định trùng với vị trí cắm cọc, đúng khoảng cách 6 m x 3m, mật độ 555 cây / ha ;
Kích thước hố trồng đúng với quy cách dài 60 cm, rộng 60 cm, sâu 60 cm, đáy hố rộng 50 cm x 50 cm;
Dụng cụ, trang thiết bị được chuẩn bị đầy đủ đảm bảo cho việc đào hố;
Hố được tạo bằng thủ công hoặc bằng cơ giới và phải để riêng lớp đất mặt và lớp đất đáy khi đào;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Xác định vị trí hố trồng;
Sử dụng thước;
Sắp xếp dụng cụ hợp lý;
Sử dụng cuốc, xẻng.
Kiến thức
- Nêu được tiêu chuẩn hố trồng;
Nêu được công dụng của dụng cụ cần thiết;
Trình bày được quy trình kỹ thuật xác định kích thước hố trồng;
Nêu được nguyên tắc đào hố.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Máy đào hố;
Cuốc, xẻng;
Các loại thước đo;
Bảo hộ lao động;
Sổ sách ghi chép.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Tâm hố trồng được xác định trùng với vị trí cắm cọc, đúng khoảng cách 6 m x 3m, mật độ 555 cây / ha |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu tiêu chuẩn |
- Kích thước hố trồng đúng với quy cách dài 60 cm, rộng 60 cm, sâu 60 cm, đáy hố rộng 50 cm x 50 cm |
- Quan sát và đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật |
- Dụng cụ, trang thiết bị được chuẩn bị đầy đủ đảm bảo cho việc đào hố |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Hố được tạo bằng thủ công hoặc bằng cơ giới và phải để riêng lớp đất mặt và lớp đất đáy khi đào |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức tạo hố trồng |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Kiểm tra thực tế và đối chiếu với quy định ATLĐ nơi làm việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ côn trùng trong hố MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trừ côn trùng trong hố bao gồm các bước công việc: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, xác định loại côn trùng gây hại, rắc thuốc và lấp đất.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng và chất lượng;
Côn trùng gây hại trong hố được xác định đúng về mật độ và chủng loại: kiến, mối, sung;
Thuốc được rắc đều trong hố: vôi bột, basudin hạt và lấp đất kín thuốc;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Điều tra thành phần sâu hại;
Sử dụng được các dụng cụ, xử lý sâu bệnh hại;
Sử dụng cuốc, xẻng thành thạo.
Kiến thức
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Nêu được thành phần côn trùng gây hại chính trong hố trồng;
Trình bày được phương pháp diệt trừ côn trùng gây hại trong hố đất;
Nêu được quy trình kỹ thuật xử lý đất được trước khi trồng.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bản danh mục các loài côn trùng gây hại trong đất;
Cuốc, xẻng, bay, túi nilon, bình xịt thuốc, bảo hộ lao động;
Vôi bột, thuốc basudin hạt.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng và chất lượng |
- Quan sát, kiểm tra thực tế |
- Côn trùng gây hại trong hố được xác định đúng về mật độ và chủng loại: kiến, mối, sung |
- Quan sát và đối chiếu bản danh mục các loài côn trùng gây hại trong hố trồng cao su |
- Thuốc được rắc đều trong hố: vôi bột, basudin hạt và lấp đất kín thuốc |
- Kiểm tra và giám sát trực tiếp quá trình thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Kiểm tra thực tế và đối chiếu với quy định ATLĐ nơi làm việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Bón lót phân MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C12
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bón lót phân bao gồm các bước công việc: Xác định thời điểm bón, chọn loại phân bón, tính lượng phân bón, chọn phương pháp bón, đổ phân vào hố và trộn phân.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Phân được bón vào hố trước khi trồng 15 ngày;
Phân bón lót là phân hữu cơ hoai mục, phân vi sinh;
Phân bón được tính đầy đủ đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển cây cao su (phân hữu cơ 10 kg / hố) ;
Phân được đổ đúng cách, lượng, thời gian, chủng loại và nằm trên miệng hố trồng;
Phân được trộn đều với lớp đất mặt xung quanh gọn trong hố trồng;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Đọc, phân tích, lựa chọn thời điểm và loại phân bón;
Tính toán lượng phân bón theo yêu cầu;
Sử dụng cuốc, xẻng, trang thiết bị bón phân.
Kiến thức
Liệt kê được các loại phân bón cho cây cao su;
Trình bày được phương pháp tính lượng phân bón lót cho cây cao su;
Nêu được ảnh hưởng phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây cao su;
Trình bày được quy trình kỹ thuật đổ phân vào hố trước khi trồng;
Trình bày được kỹ thuật bón lót phân trước khi trồng.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh mục phân bón, bản quy trình kỹ thuật bón phân;
Dụng cụ, trang thiết bị bón phân;
Bảo hộ lao động;
Giấy, bút.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Phân được bón vào hố trước khi trồng 15 ngày |
- Quan sát, kiểm tra thực tế |
- Phân bón lót là phân hữu cơ hoai mục, phân vi sinh |
- Quan sát và đối chiếu với yêu cầu |
- Phân bón được tính đầy đủ đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển cây cao su (phân hữu cơ 10 kg / hố) |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Phân được đổ đúng cách, lượng, thời gian, chủng loại và nằm trên miệng hố trồng |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế |
- Phân được trộn đều với lớp đất mặt xung quanh gọn trong hố trồng |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác |
- Quan sát thực tế |
- Thời gian thực hiện theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức bón lót phân trước khi trồng |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường |
TÊN CÔNG VIỆC: Lấp hố MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C13
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Lấp hố bao gồm các bước công việc: Xác định thời điểm lấp hố, chuẩn bị dụng cụ, cuốc nhỏ đất mặt, vun đất tầng A xuống hố, vun đất tầng B xuống hố và hoàn thiện lấp hố.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Hố được lấp trước khi trồng ngay sau khi bón lót phân;
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ về số lượng theo yêu cầu;
Lớp đất mặt được cuốc nhỏ;
Đất tầng A được vun xuống hố trước, tầng B được vun xuống hố sau:
Lấp đất cao hơn mặt đất tự nhiên 5 - 10 cm theo hình mâm xôi;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Phân tích, lựa chọn thời điểm lấp hố;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Sử dụng cuốc, xẻng;
Kiến thức
Nêu được ý nghĩa của việc xác định thời điểm lấp hố;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được ảnh hưởng của đất trồng đến cây cao su;
Nêu được đặc điểm lớp đất tầng A, tầng B đến sự phát triển cây cao su;
Trình bày được quy trình kỹ thuật lấp hố.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, cào;
Giấy, bút, bảng quy trình kỹ thuật lấp hố;
Bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Hố được lấp trước khi trồng ngay sau khi bón lót phân |
- Quan sát, kiểm tra thực tế |
- Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ về số lượng theo yêu cầu |
- Đếm số lượng thực tế |
- Lớp đất mặt được cuốc nhỏ |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Đất tầng A được vun xuống hố trước, tầng B được vun xuống hố sau |
- Quan sát trực tiếp người thực hiện |
- Lấp đất cao hơn mặt đất tự nhiên 5 - 10 cm theo hình mâm sôi |
- Quan sát và kiểm tra thực tế |
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác; |
- Quan sát thực tế |
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức |
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức |
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường |
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường nơi làm việc |
TÊN CÔNG VIỆC: Chọn cây giống để trồng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng rừng cao su theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Thu thập thông tin, nghiên cứu tiêu chuẩn cây giống tốt, chọn cây đủ tiêu chuẩn.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Nguồn thông tin chính xác, tin cậy
Cây cưa cách mắt ghép 5 - 7 cm
Cây 1, 2, 3 tầng lá, tầng trên cùng ổn định
Rễ dài ≥ 45 cm, thẳng, không cong queo, 1 rễ cọc
Chọn cây giống có độ thuần cao (100%)
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Xử lý thông tin
Quan sát, đo đếm, chọn giống
Kiến thức
Thu thập thông tin
-
Tiêu chuẩn của giống cây đem trồng
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Báo, đài, Internet
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Nguồn thông tin chính xác, tin cậy
- Kiểm tra các thông tin thu thập
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Chọn cây giống có độ thuần cao (100%)
- Quan sát, kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Cây cưa cách mắt ghép 5 - 7 cm
Cây 1, 2, 3 tầng lá, tầng trên cùng ổn định
Rễ dài ≥ 45 cm, thẳng, không cong queo, 1 rễ cọc
TÊN CÔNG VIỆC: Vận chuyển cây giống MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Vận chuyển cây giống từ nơi ươm cây ra hiện trường trồng rừng theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị xe, xếp cây lên xe, vận chuyển đến nơi trồng, xuống cây và tưới nước.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Xe vận chuyển phù hợp với lượng cây giống cần vận chuyển
Xếp từ trong ra ngoài, cây đứng và chèn cây chặt
Xe chạy cẩn thận
Cây giống được xuống đúng nơi quy định
Tưới đủ ẩm, đều
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Xếp cây lên xe
Kiến thức
Các loại xe tải
-
Sinh lý cây cao su giống
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Xe tải, xe rùa, bảo hộ lao động
-
Cây giống, nước, thùng ô doa
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Xe vận chuyển phù hợp với lượng cây giống cần vận chuyển
- Quan sát các bước thực hiện
- Xếp từ trong ra ngoài, cây đứng và chèn cây chặt
- Quan sát các bước thực hiện
- Xe chạy cẩn thận
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây giống được xuống đúng nơi quy định
- Quan sát các bước thực hiện
- Tưới đủ ẩm, đều
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng cây tum trần MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trồng cây tum trần xuống các hố đã chuẩn bị sẵn theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Xác định tim hố, chọc hố, đặt stum, lấp đất, cắm máng bảo vệ mắt ghép.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tim hố được xác định chính xác
Hố được chọc đất bằng chiều dài của rễ stum
Cây stum được đặt xuống hố, mắt ghép quay về hướng đông nam hay hướng gió chính, cổ rễ ngập dưới mặt đất 1cm
Đất được lấp kỹ, nén chặt
Máng được cắm cách gốc 5 cm đối diện mắt ghép, máng rộng 3 - 5 cm, cao cách mặt đất 30 cm
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
-
Sử dụng thành thạo dụng cụ, trang bị
Kiến thức
-
Kỹ thuật Trồng stum trần
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xăm chọc hố
Cây stum giống
-
Cây stum giống
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Tim hố được xác định chính xác
- Quan sát các bước thực hiện
- Hố được chọc đất bằng chiều dài của rễ stum
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây stum được đặt xuống hố, mắt ghép quay về hướng đông nam hay hướng gió chính, cổ rễ ngập dưới mặt đất 1cm
- Quan sát các bước thực hiện
- Đất được lấp kỹ, nén chặt
- Quan sát các bước thực hiện
- Máng được cắm cách gốc 5 cm đối diện mắt ghép, máng rộng 3-5cm, cao cách mặt đất 30cm
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng cây bầu cắt ngọn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trồng cây bầu cắt ngọn xuống các hố đã được chuẩn bị sẵn theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định tim hố, cuốc tim hố, cắt đáy bầu, rạch bầu, đặt bầu, lấp đất, cắm máng bảo vệ mắt ghép.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tim hố được xác định chính xác
Hố được moi đất đúng bằng chiều dài của bầu
Bầu được cắt phần đáy và phần rễ cọc cuộn bên trong
Bầu được rạch một đường thẳng từ dưới lên nhưng chưa đứt hoàn toàn
Cây bầu được đặt xuống hố, cổ rễ cách mặt đất 1cm, mắt ghép về hướng Đông nam hoặc hướng gió chính
Đất phải được lấp kỹ, nén chặt, vun hình mâm xôi
Máng được cắm cách gốc 5 cm đối diện mắt ghép, máng rộng 3-5cm, cao cách mặt đất 30cm
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
-
Bỏ bầu xuống hố
Kiến thức
-
Kỹ thuật trồng bầu mắt ngủ
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, liềm, máng tre
-
Cây bầu mắt ngủ
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Tim hố được xác định chính xác
- Quan sát
- Hố được moi đất đúng bằng chiều dài của bầu
- Quan sát, đo
- Bầu được cắt phần đáy và phần rễ cọc cuộn bên trong
- Quan sát các bước thực hiện
- Bầu được rạch một đường thẳng từ dưới lên nhưng chưa đứt hoàn toàn
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây bầu được đặt xuống hố, cổ rễ cách mặt đất 1cm, mắt ghép về hướng Đông nam hoặc hướng gió chính
- Quan sát các bước thực hiện
- Đất phải được lấp kỹ, nén chặt, vun hình mâm xôi
- Quan sát các bước thực hiện
- Máng được cắm cách gốc 5 cm đối diện mắt ghép, máng rộng 3-5cm, cao cách mặt đất 30cm
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng cây bầu có tầng lá MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trồng cây bầu có tầng xuống các hố đã được chuẩn bị sẵn theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định tim hố, cuốc tim hố, cắt đáy bầu, rạch bầu, đặt bầu, lấp đất, cắm cọc bảo vệ cây con.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tim hố được xác định chính xác
Hố được moi đất đúng bằng chiều dài của bầu
Bầu được cắt phần đáy và phần rễ cọc cuộn bên trong
Bầu được rạch một đường thẳng từ dưới lên nhưng chưa đứt hoàn toàn
Cây bầu được đặt giữa hố, quay mắt ghép về hướng Đông Nam hoặc hướng gió chính
Đất phải được lấp kỹ, nén chặt, vun hình mâm xôi
Cọc được cắm cách gốc 3 cm đối diện cây con, cao cách mặt đất 50cm, cột vừa chặt
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
-
Đặt bầu xuống hố, cắm cọc
Kiến thức
-
Kỹ thuật trồng cây bầu có tầng lá
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, liềm, cọc tre
-
Cây bầu mắt ngủ
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Tim hố được xác định chính xác
- Quan sát
- Hố được moi đất đúng bằng chiều dài của bầu
- Quan sát, đo
- Bầu được cắt phần đáy và phần rễ cọc cuộn bên trong
- Quan sát các bước thực hiện
- Bầu được rạch một đường thẳng từ dưới lên nhưng chưa đứt hoàn toàn
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây bầu được đặt giữa hố, quay cành ghép về hướng Đông Nam hoặc hướng gió chính
- Quan sát các bước thực hiện
- Đất phải được lấp kỹ, nén chặt, vun hình mâm xôi
- Quan sát các bước thực hiện
- Cọc được cắm cách gốc 3 cm đối diện cây con, cao cách mặt đất 50 cm, cột vừa chặt
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Kiểm tra sau khi trồng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Kiểm tra các cây con sau khi trồng theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Xác định thời gian kiểm tra, lập ô tiêu chuẩn và xác định số lượng cây chết cần trồng dặm.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Sau khi trồng 30 ngày
Lập ô ngẫu nhiên
Diện tích mỗi ô 500 m2
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Quan sát
-
Lập ô tiêu chuẩn
Kiến thức
-
Điều tra cây mới trồng
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thước dây 50m
-
Giấy, viết
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Sau khi trồng 30 ngày
- Theo dõi
- Quan sát, đo
- Cây chết, cây sống nhưng không đạt yêu cầu
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Lập ô ngẫu nhiên
Diện tích mỗi ô 500 m2
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng dặm MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trồng dặm các cây con vào vị trí cây chết theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Xác định thời điểm, chuẩn bị cây giống và trồng dăm lại các cây chết.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đúng thời điểm, không nắng hạn
Vật tư, cây giống được chuẩn bị đầy đủ và vận chuyển đến nơi trồng
Cây được trồng dặm đúng giống, đúng khoảng cách mật độ
Cây sau trồng dặm được tưới nước ngay sau khi trồng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thu thập thông tin
Kiến thức
Dự báo thời tiết
-
Kỹ thuật trồng dặm
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cuốc, xẻng, phương tiện vận chuyển, cây giống
-
Thùng ô doa, nước tưới
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đúng thời điểm, không nắng hạn
- Theo dõi dự báo thời tiết
- Vật tư, cây giống được chuẩn bị đầy đủ và vận chuyển đến nơi trồng
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây được trồng dặm đúng giống, đúng khoảng cách mật độ
- Quan sát các bước thực hiện
- Cây sau trồng dặm được tưới nước ngay sau khi trồng
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Làm cỏ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Làm cỏ bao gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ vật tư diệt cỏ, xác định thành phần cỏ dại, xác định diện tích cỏ cần xử lý, xác định thời điểm diệt cỏ dại, chọn phương pháp diệt cỏ, diệt cỏ dại trên đường băng và diệt cỏ dại trên đường luồng.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
Dụng cụ, vật tư diệt cỏ được chuẩn bị đủ số lượng, đúng chủng loại và có chất lượng tốt;
Xác định chính xác thành phần cỏ dại, diện tích cỏ cần xử lý, thời điểm diệt cỏ để chọn được chính xác phương pháp diệt cỏ;
Chọn được phương pháp diệt cỏ dại phù hợp đảm bảo sạch cỏ, nhanh, an toàn lao động, kinh tế;
Cỏ dại được làm sạch cách gốc cây cao su tối thiểu 1 m;
Cỏ dại trên đường luồng thường xuyên được quản lý tốt (phát thấp từ 5-10 cm);
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Đảm bảo thời gian, chi phí theo định mức cho phép;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Kiểm tra dụng cụ, vật tư;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Quan sát, phân tích, thống kê loại cỏ dại;
Tính toán mật độ cỏ dại;
Lựa chọn được thời điểm và phương pháp diệt cỏ dại;
-
Sử dụng thành thạo dụng cụ, trang thiết bị xử lý cỏ dại.
Kiến thức
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Liệt kê được các thành phần cỏ dại trên đất trồng cao su;
Trình bày được phương pháp tính diện tích;
Mô tả được thời điểm cỏ dại sinh trưởng và phát triển;
Nêu được các phương pháp quản lý cỏ dại;
-
Trình bày được quy trình xử lý cỏ dại trên đất trồng cao su;
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thước dây, thước thẳng, giấy;
Danh mục các phương pháp diệt cỏ dại;
Danh mục các loại cỏ thường hại cây cao su;
Bộ dụng cụ, vật tư dùng trong quản lý cỏ dại;
-
Máy tính, sổ sách ghi chép.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư diệt cỏ được chuẩn bị đủ số lượng, đúng chủng loại và có chất lượng tốt;
- Kiểm tra số lượng thực tế
- Xác định chính xác thành phần cỏ dại, diện tích cỏ cần xử lý, thời điểm diệt cỏ để chọn được chính xác phương pháp diệt cỏ;
- Quan sát và đối chiếu với yêu cầu
- Chọn được phương pháp diệt cỏ dại phù hợp đảm bảo sạch cỏ, nhanh, an toàn lao động, kinh tế;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Cỏ dại được làm sạch cách gốc cây cao su tối thiểu 1 m;
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Cỏ dại trên đường luồng thường xuyên quản lý tốt (phát thấp 5 - 10 cm);
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát thực tế
- Đảm bảo thời gian, chi phí theo định mức cho phép;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và kiểm tra theo quy định về ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Phúp bồn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phúp bồn bao gồm các bước công việc: xác định thời điểm phúp bồn, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và dãy cỏ phúp bồn.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thời điểm phúp bồn được xác định phù hợp với sinh trưởng của cây cao su và điều kiện thời tiết;
Dụng cụ được chuẩn bị đúng và đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng;
Cỏ được dãy sạch với đường kính 1,2 m;
Phúp bồn cách gốc 15 – 20 cm, độ sâu từ 15 - 20 cm, chiều rộng 20 – 30 cm;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Lựa chọn thời điểm phúp bồn;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
-
Sử dụng cuốc thành thạo.
Kiến thức
Nêu được quy trình chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
-
Trình bày được kỹ thuật phúp bồn.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút, sách quy trình kỹ thuật cây cao su;
Cuốc, vật liệu tủ;
-
Bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thời điểm phúp bồn được xác định phù hợp với sinh trưởng của cây cao su và điều kiện thời tiết
- Quan sát và đổi chiếu yêu cầu kỹ thuật
- Dụng cụ được chuẩn bị đúng và đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng
- Quan sát và đối chiếu với bản danh mục dụng cụ
- Cỏ được dãy sạch với đường kính 1,2 m, phúp bồn cách gốc 15 - 20 cm, độ sâu từ 15 - 20 cm, chiều rộng 20 – 30 cm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Giám sát và kiểm tra theo quy định về ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Bón thúc phân MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bón thúc phân bao gồm các bước công việc: Xác định thời điểm bón, chọn loại phân bón, tính lượng phân bón, bón phân và lấp đất.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thời điểm bón phân được xác định theo điều kiện của thời tiết (khi đất đủ ẩm, không bón phân vào thời điểm có mưa lớn và mùa mưa dầm);
Phân bón được chọn đúng loại (phân vô cơ và phân hữu cơ)
Phân bón được tính đúng đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây cao su;
Phân trộn kỹ, chia, rải đều lượng phân thành băng rộng 1,0 - 1,5 m giữa 2 hàng cao su hay giữa luồng cao su theo quy định;
Phân được bón xung quanh gốc, cách gốc 20 cm;
Lấp đất kín hết phân;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Phân tích, lựa chọn thời điểm và loại phân bón;
Tính toán lượng phân bón;
Bón phân;
-
Sử dụng, dụng cụ bón phân thành thạo.
Kiến thức
Giải thích được tác dụng của từng loại phân bón với sinh trưởng và phát triển của cây trồng;
Trình bày được phương pháp tính lượng phân bón cho cây cao su;
-
Trình bày được kỹ thuật bón thúc phân cho vườn cây cao su
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh mục phân bón, bản quy trình kỹ thuật bón phân;
Giấy ,bút, máy tính;
-
Cuốc, dụng cụ đựng phân, bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thời điểm bón phân được xác định theo điều kiện của thời tiết (khi đất đủ ẩm, không bón phân vào thời điểm có mưa lớn và mùa mưa dầm);
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Phân bón được chọn đúng loại (phân vô cơ và phân hữu cơ)
- Kiểm tra thực tế và đối chiếu với quy định
- Phân bón được tính đúng đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây cao su
- Quan sát và kiểm tra công thức tính
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra và đối chiếu yêu cầu kỹ thuật
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu định mức
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Giám sát và kiểm tra theo quy định về ATLĐ và vệ sinh môi trường
Phân trộn kỹ, chia, rải đều lượng phân thành băng rộng 1,0 - 1,5 m giữa 2 hàng cao su hay giữa luồng cao su theo quy định;
Phân được bón xung quanh gốc, cách gốc 20 cm và lấp đất kín hết phân
TÊN CÔNG VIỆC: Tủ bồn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tủ bồn bao gồm các bước công việc: Xác định thời điểm tủ bồn, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, vệ sinh xung quanh gốc cây và tủ bồn
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thời điểm tủ bồn được xác định vào đầu mùa khô;
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đủ và đảm bảo yêu cầu;
Xung quanh gốc cây phải được làm sạch cỏ và xới xáo đất bề mặt tơi xốp;
Tủ bồn tròn xung quanh gốc cây với đường kính 2 mét, chiều cao 10 – 15 cm và cách gốc 10 cm;
Đất được lấp kín cỏ, hình tròn quanh gốc cây su;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện công việc theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Lựa chọn thời điểm phúc bồn;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Tủ vật liệu;
-
Sử dụng cuốc thành thạo.
Kiến thức
Trình bày được quy trình chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
-
Trình bày được kỹ thuật tủ bồn;
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút, bản quy trình kỹ thuật cây cao su;
Cuốc, đất, thước;
-
Vật liệu tủ...
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thời điểm tủ bồn được xác định vào đầu mùa khô
- Quan sát và đối chiếu yêu cầu
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đủ và đảm bảo yêu cầu
- Kiểm tra thực tế
- Cỏ được làm sạch xung quanh gốc cây và xới xáo đất bề mặt tơi xốp
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Tủ bồn tròn xung quanh gốc cây với đường kính 2 mét, chiều cao 10 – 15 cm và cách gốc 10 cm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra bằng thước
- Đất được lấp kín cỏ, hình tròn quanh gốc cây su
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Giám sát và kiểm tra theo quy định về ATLĐ và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Tỉa chồi MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tỉa chồi bao gồm các bước công việc: Xác định chồi dại, xác định chồi ngang, chuẩn bị dụng cụ, tỉa chồi dại và tỉa chồi ngang.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Xác định được chính chồi dại và chồi ngang làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng;
Dụng cụ được chuẩn bị chắc chắn và sắc bén;
Chồi dại phải được cắt bỏ thường xuyên và kịp thời đúng yêu cầu kỹ thuật;
Năm thứ nhất chỉ tỉa chồi ngang khi tầng lá trên cùng ổn định;
Từ năm thứ hai phải tiến hành tỉa chồi có kiểm soát, ở hai tầng lá ổn định trên cùng của cây luôn để lại 2 - 3 chồi / tầng cùng phát triển và tỉa chồi có kiểm soát đến khi cây định hình tán;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Quan sát, phân tích ảnh hưởng của chồi dại, chồi ngang đến chồi ghép;
Kiểm tra dụng cụ;
Thành thạo thao tác cắt chồi dại;
-
Sử dụng thành thạo dụng cụ cắt chồi ngang.
Kiến thức
Nêu được đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh trưởng của chồi dại và chồi ngang;
Nêu công dụng của dụng cụ cần thiết;
-
Trình bày được kỹ thuật tỉa chồi.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bộ dụng cụ dung để tỉa chồi;
Bảo hộ lao động;
-
Giấy, bút.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Xác định được chính chồi dại và chồi ngang làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây
trồng;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Dụng cụ được chuẩn bị chắc chắn và sắc bén
- Quan sát thực tế và đếm số lượng
- Chồi dại phải được cắt bỏ thường xuyên và kịp thời đúng yêu cầu kỹ thuật
- Quan sát thực tế và đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra và đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong chăm sóc cây trồng
Năm thứ nhất chỉ tỉa chồi ngang khi tầng lá trên cùng ổn định
Từ năm thứ hai phải tiến hành tỉa chồi có kiểm soát, ở hai tầng lá ổn định trên cùng của cây luôn để lại 2 - 3 chồi / tầng cùng phát triển và tỉa chồi có kiểm soát đến khi cây định hình tán
TÊN CÔNG VIỆC: Tạo tán MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tạo tán bao gồm các bước công việc: Xác định tán chừa trên cây, xác định tán chặt bỏ, chuẩn bị dụng cụ, cắt tán và cắt ngọn.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thời điểm tạo tán: cắt ngọn tạo tán vào cuối mùa ra lá mới, riêng vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cắt ngọn tạo tán trong vụ xuân;
Số chồi để lại trên ngọn để tạo tán mới ít nhất 3 chồi, khoảng cách giữa các chồi tối thiểu từ 15 cm và được phân bố đều các phía để tán lá mới cân đối;
Những tán được chặt bỏ là những tán không đều và nhỏ;
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đủ và đảm bảo chất lượng;
Tán được cắt sát thân cây khoảng 2 – 3 cm;
Ngọn được cắt ở độ cao 3 m trở lên, vị trí cắt nằm ở tầng lá trên cùng và chừa lại 3 lá ở đỉnh đã cắt, chỉ tiến hành khi tầng lá trên cùng đã ổn định, vệ sinh tán cắt.
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Quan sát, phân tích, so sánh kỹ thuật tạo tán cho cây cao su giai đoạn KTCB;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
-
Sử dụng dao, kéo.
Kiến thức
Nêu được ý nghĩa của việc tạo tán cây;
Nêu được đặc điểm của tán cần chặt bỏ;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
-
Trình bày được kỹ thuật tạo tán.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Vườn cao su năm 3;
Dao, kéo cắt cành, sào cắt ngọn, giấy, bút;
Bảo hộ lao động;
-
Dao, kéo cắt cành, thước.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thời điểm tạo tán: cắt ngọn tạo tán vào cuối mùa ra lá mới, riêng vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cắt ngọn tạo tán trong vụ xuân
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Số chồi để lại trên ngọn để tạo tán mới ít nhất 3 chồi, khoảng cách giữa các chồi tối thiểu từ 15 cm và được phân bố đều các phía để tán lá mới cân đối
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu yêu cầu kỹ thuật
- Những tán được chặt bỏ là những tán không đều và nhỏ
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đủ và đảm bảo chất lượng
- Kiểm tra thực tế
- Tán được cắt sát thân cây khoảng 2 – 3 cm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Ngọn được cắt ở độ cao 3 m trở lên, vị trí cắt nằm ở tầng lá trên cùng và chừa lại 3 lá ở đỉnh đã cắt, chỉ tiến hành khi tầng lá trên cùng đã ổn định, vệ sinh tán cắt
- Quan sát và đối chiếu với tiêu chuẩn
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức công việc
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong chăm sóc cây trồng
Thời gian thực hiện theo định mức;
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
TÊN CÔNG VIỆC: Giám sát việc cày chăm sóc MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Giám sát việc cày chăm sóc bao gồm các bước công việc: Xác định diện tích đất cày, ký hợp đồng, giám sát quá trình cày, nghiệm thu và thanh lý hợp đồng.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Diện tích đất cày chăm sóc được xác định đúng theo quy định đơn vị;
Hợp đồng cày đất được ký kết thể hiện đầy đủ các nội dung và đúng thể thức;
Độ sâu của lớp đất cày 15 – 20 cm và cày cách gốc cao su 50 cm;
Nghiệm thu theo hợp đồng và kèm theo biên bản;
Thanh lý hợp đồng, giao nhận tiền và lưu trữ ;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
-
Thời gian thực hiện theo định mức.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Đọc bản tiêu chuẩn;
Soạn thảo hợp đồng;
So sánh, đo đạc;
Đọc biên bản và hợp đồng;
-
Lập biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý hợp đồng.
Kiến thức
Trình bày được cách thức soạn thảo hợp đồng;
Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật làm đất;
-
Liệt kê được các công việc hoàn thiện nghiệm thu hợp đồng.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bản tiêu chuẩn cày đất;
Máy tính, giấy bút, các văn bản hướng dẫn;
Sổ sách ghi chép, thước đo, bảo hộ lao động, bản tiêu chuẩn kỹ thuật cày đất;
-
Giấy bút, bản hợp đồng, tài liệu nghiệm thu.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Diện tích đất cày chăm sóc được xác định đúng theo quy định đơn vị
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với bản quy định
- Hợp đồng cày đất được ký kết thể hiện đầy đủ các nội dung và đúng thể thức
- Đọc nội dung hợp đồng và đối chiếu các quy định
- Độ sâu của lớp đất cày 15 – 20 cm và cày cách gốc cao su 50 cm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra bằng thước
- Nghiệm thu theo hợp đồng và kèm theo biên bản
- Đọc biên bản và kiểm tra biên bản
- Thanh lý hợp đồng, giao nhận tiền và lưu trữ
- Đọ và kiểm tra thủ tục giao nhận tiền và lập biên bản thanh lý hợp đồng
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức.
- Theo dõi trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với định mức
TÊN CÔNG VIỆC: Quét vôi thân cây MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Quét vôi thân cây bao gồm các bước công việc: xác định thời điểm quét vôi, chuẩn bị dụng cụ, hòa vôi, quét vôi, vệ sinh dụng cụ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thời điểm xác định quét vôi vào đầu mùa khô, năm thứ 2 - 5 sau trồng;
Loại dụng cụ được chọn phải đúng và đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng;
Vôi được hòa đều và đúng kỹ thuật;
Thân cây được lau sạch từ 1,3 m trở xuống, quét từ dưới lên trên, kín đều toàn bộ phần vỏ cây;
Dụng cụ phải được làm sạch, để nơi khô ráo;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Phân tích, lựa chọn thời điểm quét vôi;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Pha vôi thành thạo;
Sử dụng cọ quét thành thạo;
Sử dụng giẻ lau;
-
Lau, rửa làm sạch dụng cụ.
Kiến thức
Trình bày được quy trình chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được kỹ thuật quét vôi;
Trình bày được quy trình làm sạch dụng cụ;
-
Nêu được nội dung an toàn vệ sinh lao động.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút;
Vôi bột, nước sạch, găng tay, giẻ lau;
-
Thùng đựng nước vôi đã pha, thùng, cọ quét, cọ rửa.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thời điểm quét vôi được xác định đúng vào đầu mùa khô, năm thứ 2 - 5 sau trồng
- Kiểm tra lịch thời vụ và đối chiếu yêu cầu kỹ thuật
- Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ đảm bảo yêu cầu
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Vôi phải được hòa tan đều giữa tỷ lệ nước và vôi
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu yêu cầu
- Thân cây phải được vệ sinh sạch từ 1,3 m trở xuống, quét từ dưới lên trên, kín đều toàn bộ phần vỏ cây.
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Dụng cụ phải được vệ sinh sạch, để nơi khô ráo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong chăm sóc cây trồng
TÊN CÔNG VIỆC: Trồng xen MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trồng xen bao gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, xác định loại cây trồng xen, xác định thời gian trồng xen và xác định khoảng cách trồng.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo yêu cầu;
Lực chọn được loại cây trồng xen phù hợp với sự sinh trưởng của cây cao su: cây họ đậu, lúa, rau màu, dứa… tốt nhất nên trồng cây họ đậu;
Thời gian trồng xen giữa hai hàng cao su chỉ tiến hành trong hai năm đầu;
Khoảng cách trồng xen cách hàng cao su mỗi bên 1,5 m;
Duy trì sự phát triển của cây trồng xen cách hàng cao su 1,0 m;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Kiểm tra dụng cụ vật tư;
Sắp xếp dụng cụ đúng nơi quy định;
Phân tích, lựa chọn được loại cây trồng phù hợp;
-
So sánh xác định được thời gian trồng xen.
Kiến thức
Trình bày được quy trình chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được ưu nhược điểm trồng xen cây ngắn ngày trong giai đoạn KTCB;
Liệt kê được các loại cây trồng xen ngắn ngày thường trồng;
-
Nêu được yêu cầu kỹ thuật xác khoảng cách trồng xen giữa hai hàng cây cao su.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh mục các loại cây trồng xen ngắn ngày (đậu, lúa, ngô, rau màu…)
Cuốc, xẻng, liềm, bảo hộ lao động;
Thước dây, thước mét;
-
Sổ sách ghi chép, quy trình cây cao su năm 2012.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo yêu cầu;
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Lực chọn được loại cây trồng xen phù hợp với sự sinh trưởng của cây cao su: cây họ đậu, lúa, rau màu, dứa… tốt nhất nên trồng cây họ đậu;
- Quan sát và đối chiếu với danh mục cây trồng xen giai đoạn KTCB
- Thời gian trồng xen giữa hai hàng cao su chỉ tiến hành trong hai năm đầu
- Theo dõi và kiểm tra thực tế
- Quan sát và đối chiếu với tiêu chuẩn quy định
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong chăm sóc cây trồng
Khoảng cách trồng xen cách hàng cao su mỗi bên 1,5 m
Duy trì sự phát triển của cây trồng xen cách hàng cao su 1,0 m
TÊN CÔNG VIỆC: Xử lý cây gãy, đổ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xử lý cây gãy, đổ bao gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ vật tư, xác định số gãy đổ, đánh giá mức độ cây bị thiệt hại và xử lý cây.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Máy móc, dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng;
Số cây gãy đổ được đếm đầy đủ và chính xác;
Mức độ cây thiệt hại được đánh giá chính xác theo 3 loại (cây bị nghiêng, cây long gốc, cây bị gãy hoặc tét ngang thân);
Chọn được phương pháp xử lý cây gãy đổ phù hợp, đảm bảo an toàn lao động và đạt hiệu quả kinh tế.
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Kiểm tra máy móc, dụng cụ;
Sử dụng máy móc, dụng cụ;
Đếm và ghi chép số cây gãy;
-
Tính toán và phân loại cây gãy đổ.
Kiến thức
Nêu được công dụng của các loại máy móc, dụng cụ dung để xử lý cây gãy đổ;
Trình bày được phương pháp tính toán thông thường;
Trình được phương pháp xử lý cây gãy đổ;
-
Nêu được các biện pháp ATLĐ trong xử lý cây.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Cưa xăng, cưa đơn, cuốc, xẻng, dao, kéo tỉa chồi, kéo tỉa cành, sào cắt cành nhánh;
Dây thừng, xăng, thuốc Vaselinhi;
Sổ sách ghi chép, sổ sách ghi chép…;
Quy trình kỹ thuật cây cao su năm 2012;
-
Bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Máy móc, dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Số cây gãy ổ được đếm đầy đủ và chính xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Mức độ cây thiệt hại được đánh giá chính xác theo 3 loại (cây bị nghiên, cây long gốc, cây bị gãy hoặc tét ngang thân)
- Theo dõi và kiểm tra thực tế
- Chọn được phương pháp xử lý cây gãy đổ phù hợp, đảm bảo an toàn lao động và đạt hiệu quả kinh tế.
- Quan sát và đối chiếu với quy trình
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong chăm sóc cây trồng
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết lập hố đa năng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: Đ11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết lập hố đa năng bao gồm các bước công việc: Chuẩn bị phương tiện cơ giới, dụng cụ, xác định vị trí hố, xác định thời vụ đào hố, xác định hình dạng hố, xác định kích thước hố và đào hố
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Phương tiện cơ giới, dụng cụ được chuẩn bị đủ số lượng và đảm bảo chất lượng;
Vị trí hố được xác định nằm trong vùng giáp với vị trí rễ tơ phát triển mạnh của cây cao su vào thời điểm sử dụng hố để bón thúc phân vô cơ;
Hố được đào vào đầu mùa mưa hoặc gần cuối mùa mưa và đất phải đủ ẩm trong khoảng một tháng;
Hố có hình chữ nhật, có cạnh dài hố song song với hàng cây cao su và có hệ số mái dốc khoảng 760;
Chiều sâu hố không được vượt quá chiều sâu tập trung rễ tơ (30 - 40 cm) tùy vào độ khép tán cây cao su, chiều rộng hố từ ( 40 - 80 cm), chiều dài từ (60 - 120 cm) tùy thuộc vào sinh khối ép xanh và phương tiện đào hố;
Hố được đào bằng thủ công hoặc bằng máy múc cơ giới, không đào hố ở nơi quay đầu xe ở đầu hàng cây;
Đáy hố phải bằng phẳng, đất mặt quanh miệng hố phải đảm bảo dẫn được nước chảy tràn vào;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Kiểm tra máy móc, dụng cụ;
Sử dụng thành thạo máy móc, dụng cụ;
Sử dụng các loại thước dây, thước mét
Tính toán thông thường;
-
Sử dụng lịch thời vụ.
Kiến thức
Nêu được công dụng của các phương tiện cơ giới, dụng cụ;
Trình bày được kỹ thuật thiết kế hố đa năng;
-
Trình bày được quy trình kỹ thuật đào hố đa năng.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Máy múc, máy đào, xe rùa, cuốc, xẻng;
Thước dây, thước mét, thước đo góc;
Lịch thời vụ, thước mét, sổ sách ghi chép;
-
Bảo hộ lao động.
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Phương tiện cơ giới, dụng cụ được chuẩn bị đủ số lượng và đảm bảo chất lượng
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Vị trí hố được xác định nằm trong vùng giáp với vị trí rễ tơ phát triển mạnh của cây cao su vào thời điểm sử dụng hố để bón thúc phân vô cơ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu với quy định
- Hố được đào vào đầu mùa mưa hoặc gần cuối mùa mưa và đất phải đủ ẩm trong khoảng một tháng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu lịch thời vụ
- Hố có hình chữ nhật, có cạnh dài hố song song với hàng cây cao su và có hệ số mái dốc khoảng 760
- Quan sát và đối chiếu với bản thiết kế
- Chiều sâu hố không được vượt quá chiều sâu tập trung rễ tơ (30 - 40 cm) tùy vào độ khép tán cây cao su, chiều rộng hố từ ( 40 - 80 cm), chiều dài từ (60-120 cm) tùy thuộc vào sinh khối ép xanh và phương tiện đào hố
- Quan sát và kiểm tra với quy trình thiết kế hố đa năng của tiêu chuẩn cây cao su năm 2012
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong chăm sóc cây trồng
Hố được đào bằng thủ công hoặc bằng máy múc cơ giới, không đào hố ở nơi quay đầu xe ở đầu hàng cây
Đáy hố phải bằng phẳng, đất mặt quanh miệng hố phải đảm bảo dẫn được nước chảy tràn vào
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh rễ nâu MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh rễ nâu cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun thuốc 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ở 5 - 7 điểm đều khắp khu vực phun
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh thối rễ và các biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh thối rễ
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị bệnh thối rễ
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh rễ nâu
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh rễ nâu
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh rễ nâu
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun thuốc 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ở 5 - 7 điểm đều khắp khu vực phun
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh Corynespora MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh Corynespora cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun thuốc 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ở 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh Corynespora và các biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Corynespora
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị bệnh Corynespora
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Corynespora
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Corynespora
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Corynespora
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun thuốc 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ở 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh nấm hồng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh nấm hồng cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 7 -10 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh Nấm hồng và các biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Nấm hồng
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị bệnh Nấm hồng
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Nấm hồng
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Nấm hồng
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Nấm hồng
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun thuốc 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ở 10 điểm /ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh phấn trắng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh phấn trắng cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 7 – 10 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh Phấn trắng và các biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Phấn trắng
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị bệnh Phấn trắng
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Phấn trắng
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Phấn trắng
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Phấn trắng
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 7 – 10 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh héo đen đầu lá MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng và trị bệnh héo đen đầu lá cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh Héo đen đầu lá và các biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Héo đen đầu lá
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị bệnh Héo đen đầu lá
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Héo đen đầu lá
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Héo đen đầu lá
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Héo đen đầu lá
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh đốm mắt chim MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh đốm mắt chim cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh Đốm mắt chim và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Đốm mắt chim
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị bệnh Đốm mắt chim
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Đóm mắt chim
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Đóm mắt chim
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu bệnh Đóm mắt chim
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bệnh
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ sâu hại MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị sâu hại cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định sâu hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Sâu hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Sâu hại
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 3 - 5 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm trên khu vực phun
Diễn biến của sâu hại được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Sâu hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Sâu hại
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị Sâu hại
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Sâu hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Sâu hại
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Sâu hại
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Sâu hại
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của cây bị Sâu
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 điểm / ha
Diễn biến của Sâu hại được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh loét sọc mặt cạo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh loét sọc mặt cạo cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh hại
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 cây / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Sâu hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh Sâu hại
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục bệnh hại
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh hại
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh hại
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh hại
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh hại
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 10 cây / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh nứt vỏ Botriodiplodia MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh nứt vỏ Botriodiploidia cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh nứt vỏ Botriodiploidia
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh khô miệng cạo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh khô miệng cạo cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh Khô miệng cạo
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sư dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh Khô miệng cạo
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của Bệnh Khô mặt cạo
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh Khô miệng cạo
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh Khô miệng cạo
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Khô miệng cạo
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Khô miệng cạo
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh Khô miệng cạo
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh rụng lá mùa mưa MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh rụng lá mùa mưa cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh Rụng lá mùa mưa
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh Rụng lá mùa mưa
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của Bệnh Rụng lá mùa mưa
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh Rụng lá mùa mưa
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh Rụng lá mùa mưa
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Rụng lá mùa mưa
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Rụng lá mùa mưa
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh Rụng lá mùa mưa
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây / ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh lá cháy nắng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E12
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh lá cháy nắng cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh Lá cháy nắng
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh Lá cháy nắng
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của Bệnh Lá cháy nắng
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
V. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh Lá cháy nắng
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh Lá cháy nắng
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Lá cháy nắng
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Lá cháy nắng
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh Lá cháy nắng
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh khô ngọn cành MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E13
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh khô ngọn cành cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh Khô ngọn cành
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh khô ngọn cành
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của bệnh khô ngọn cành
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh Khô ngọn cành
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh Khô ngọn cành
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Khô ngọn cành
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Khô ngọn cành
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh Khô ngọn cành
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh cây con bị cháy nắng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E14
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh cây con bị cháy nắng cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh Cây con bị cháy nắng
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh Cây con bị cháy nắng
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của Bệnh Cây con bị cháy nắng
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh Cây con bị cháy nắng
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh Cây con bị cháy nắng
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Cây con bị cháy nắng
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Cây con bị cháy nắng
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh Cây con bị cháy nắng
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Phòng trừ bệnh thân bị cháy nắng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: E15
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phòng trị bệnh Thân bị cháy nắng cho cây cao su theo phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: xác định bệnh hại, xác định thời điểm xử lý, chọn loại thuốc phun chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tư, pha chế thuốc, phun thuốc, vệ sinh sau khi phun thuốc, đánh giá hiệu lực của thuốc sau khi phun.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Loại bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Sâu hại và mức độ gây hại
Phù hợp với loại Bệnh hại, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí của Bệnh Thân bị cháy nắng
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
Quan sát, nhận biết các biểu hiện của bệnh Thân bị cháy nắng
Kỹ năng pha chế thuốc
-
Sử dụng bình phun và sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Kiến thức
Các triệu chứng và biểu hiện của Bệnh hại và biện pháp xử lý
Các mức độ gây hại của Bệnh Thân bị cháy nắng
Công dụng của các loại thuốc
Quy trình pha chế thuốc
-
Quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kính lúp, túi đựng mẫu bệnh, bảng danh mục Bệnh Thân bị cháy nắng
Danh mục các loại thuốc trị Bệnh Thân bị cháy nắng
Bình phun, can đựng nước, thuốc, đồ bảo hộ lao động
-
Xà phòng
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Loại Bệnh hại được xác định đúng tên, chủng loại, mức độ gây hại.
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Thân bị cháy nắng
- Chọn loại thuốc phun phù hợp với diễn biến Bệnh hại và mức độ gây hại
- Theo dõi so sánh với tiêu bản mẫu Bệnh Thân bị cháy nắng
- Phù hợp với loại bệnh, điều kiện sản xuất và ít ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
- Bệnh Thân bị cháy nắng
- Đủ dụng cụ, trang thiết bị, vật tư và đảm bảo hoạt động tốt
- Quan sát, kiểm tra các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Quan sát các bước thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện công việc theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức công việc
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giám sát và đối chiếu với quy định ATLĐ và vệ sinh môi trường
Theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
Thuốc ướt đều các vị trí bệnh của cây
Không để thuốc bay vào người
Dụng cụ được rửa sạch và để vào nơi quy định
Người được tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng
Thời điểm đánh giá sau khi phun 5 - 7 ngày
Vị trí đánh giá ít nhất 100 cây/ ha
Diễn biến của bệnh được ghi lại
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
TÊN CÔNG VIỆC: Diệt cỏ bằng phun thuốc MÃ SỐ CÔNG VIỆC: G1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Diệt cỏ dại xung quanh gốc cây cao su, trên đường băng và trên đường luồng bằng phun thuốc theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, pha chế thuốc cỏ, phun thuốc, rửa dụng cụ và xác định hiệu lực của thuốc
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại và đảm bảo yêu cầu;
Thuốc được pha chế theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng;
Thuốc được phun ướt đều toàn bộ diện tích cỏ;
Dụng cụ được rửa sạch sau khi phun và để nơi khô ráo;
Hiệu quả của thuốc xịt cỏ được đánh giá chính xác;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Lau, rửa sạch, sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Tính toán lượng thuốc, cân đong thuốc;
Sử dụng dụng cụ, vật tư thành thạo;
-
Đánh giá, phân tích, so sánh.
Kiến thức
Liệt kê được các công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được kỹ thuật phun thuốc BVTV;
Nêu được quy trình làm sạch dụng cụ;
Trình bày được các quy định về an toàn vệ sinh lao động;
-
Nêu được các phương tính toán hiệu quả kỹ thuật trong bảo vệ thực vật.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Bình xịt, ống đong, cọ rửa;
Thuốc cỏ, nước sạch, thuốc đã pha…;
-
Máy tính cầm tay, sổ ghi chép, bút.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại và đảm bảo yêu cầu
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đếm số lượng
- Thuốc được pha chế theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và đối chiếu yêu cầu
- Thuốc được phun ướt đều toàn bộ diện tích cỏ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Dụng cụ được rửa sạch sau khi phun và để nơi khô ráo
- Quan sát thực tế
- Hiệu quả của thuốc xịt cỏ được đánh giá chính xác ngay sau khi phun
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức công việc
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong phòng chống cháy vườn cao su
TÊN CÔNG VIỆC: Làm đường ngăn lửa MÃ SỐ CÔNG VIỆC: G2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Làm đường ngăn lửa bằng các băng trắng hay băng xanh xung quanh vườn cây cao su theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: xác định diện tích băng cần làm, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, chặt sạch cây tạp, dọn sạch cây tạp và ủi đường băng trắng.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Diện tích làm băng cản lửa được xác định đúng theo quy định;
Các dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ, đạt tiêu chuẩn;
Cây tạp trên đường băng được chặt sạch, sát gốc và được gom vào nơi quy định;
Đường băng phải được ủi phẳng;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sử dụng thước;
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Sử dụng dao phát, cưa ;
-
Sử dụng máy ủi.
Kiến thức
Trình bày được phương pháp tính diện tích băng cản lửa;
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được qui trình xử lý thực bì;
-
Trình bày được quy trình kỹ thuật làm băng cản lửa.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút, thước dây;
Bảo hộ lao động;
-
Máy ủi, dao phát, cưa, cào, rổ.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Diện tích làm băng cản lửa được xác định đúng theo quy định của đơn vị
- Quan sát, kiểm tra và đối chiếu với quy định
- Các dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ, đạt tiêu chuẩn
- Quan sát và kiểm tra thực tế
- Cây tạp trên đường băng được chặt sạch, sát gốc và được gom vào nơi quy định
- Theo dõi trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Đường băng phải được ủi phẳng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức phòng chống cháy
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong phòng chống cháy
TÊN CÔNG VIỆC: Gom dọn cành nhánh MÃ SỐ CÔNG VIỆC: G3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Gom dọn cành nhánh trên vườn cây cao su theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thu dọn cành, nhánh và đưa cành nhánh ra ngoài lô.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại và đạt yêu cầu;
Cành nhánh phải được thu xếp gọn gàng và lôi ra khỏi mép ngoài lô một cách sạch sẽ;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sắp xếp dụng cụ hợp lý;
Chặt cành;
-
Gom dọn cành.
Kiến thức
Nêu được các công dụng của từng dụng cụ, vật tư cần thiết;
-
Nêu được các biện pháp an toàn vệ sinh lao động trong gom dọn cành phòng chống cháy rừng.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kéo cắt cành, dao, cào …;
-
Bảo hộ lao động.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại và đạt yêu cầu
- Quan sát, kiểm tra thực tế và đếm số lượng
- Cành nhánh phải được thu xếp gọn gàng và lôi ra khỏi mép ngoài lô một cách sạch sẽ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức phòng chống cháy
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong phòng chống cháy
TÊN CÔNG VIỆC: Quét lá rụng mùa khô MÃ SỐ CÔNG VIỆC: G4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Quét lá rụng mùa khô trên đường băng và trên đường luồng theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: chuẩn bị dụng cụ, vật tư, quét đường băng, quét lá ven đường lô và làm đường ngăn lửa.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại;
Đường băng phải được quét sạch lá sang hai bên, mỗi bên cách gốc cao su tối thiểu 1 m;
Lá ven đường lô phải được quét sạch và gom đốt;
Đường ngăn lửa phải có tác dụng ngăn không cho lửa cháy tràn khắp lô;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức;
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
-
Quét, thu dọn, sử dụng thành thạo dụng cụ;
Kiến thức
Nêu được công dụng của từng dụng cụ, vật tư cần thiết;
-
Trình bày được ảnh hưởng của lá khô đến cháy rừng.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Máy cắt cỏ, xăng;
Dao, cào, thước, chổi tre;
-
Bảo hộ lao động, bật lửa.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Đường băng cản lửa phải được quét sạch lá
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Lá ven đường lô phải được quét sạch và gom đốt
- Theo dõi trực tiếp người thực hiện và đo kiểm tra thực tế
- Đường ngăn đảm bảo không cho lửa cháy tràn khắp lô
- Quan sát và đối chiếu tiêu chuẩn kỹ thuật
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức phòng chống cháy
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong phòng chống cháy
TÊN CÔNG VIỆC: Trực gác vườn cao su MÃ SỐ CÔNG VIỆC: G5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trực gác vườn cao su đảm bảo các quy định về phòng chống người, gia súc và phòng chống cháy rừng theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: chuẩn bị dụng cụ vật tư, phân công trực gác, đi kiểm tra lô, xử lý tình huống và giao ca.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại và đảm bảo yêu cầu;
Phân đủ số lượng người trực và kiểm tra thường xuyên hết lô trong ngày;
Tình huống cháy xảy ra phải được xử lý kịp thời và chính xác;
Bàn giao ca đúng người và đầy đủ dụng cụ;
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
-
Thời gian thực hiện theo định mức.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý;
Sử dụng thành thạo dụng cụ;
Lựa chọn, nắm bắt, xử lý;
-
Ghi chép biên bản.
Kiến thức
Nêu được công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết;
Trình bày được kỹ thuật phòng chống cháy;
Trình bày được kỹ thuật sử dụng thiết bị phòng chống cháy;
Nêu được quy định chế tài xử phạt của nông trường;
-
Trình bày được nguyên tắc khi giao ca.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Máy cắt cỏ, dao, cào, xăng, chổi tre, nước, bình phun nước…;
Bảo hộ lao động;
Bảng phân công thời gian trực;
-
Sổ ghi biên bản bàn giao, giấy, bút.
-
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ, vật tư phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại và đảm bảo yêu cầu
- Quan sát, kiểm tra thực tế
- Chuẩn bị đủ nguồn nhân lực trực và kiểm tra thường xuyên trong ngày
- Quan sát trực tiếp người thực hiện và kiểm tra thực tế
- Tình huống cháy xảy ra phải được xử lý kịp thời và chính xác
- Báo hiệu và xử lý kịp thời
- Bàn giao ca đúng người và đầy đủ dụng cụ
- Theo dõi và kiểm tra thực tế
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
- Quan sát thực tế
- Thời gian thực hiện theo định mức
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với bản định mức phòng chống cháy
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ trong phòng chống cháy
TÊN CÔNG VIỆC: Kiểm kê vườn cây trước khi khai thác mủ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Kiểm kê vườn cây để xác định số lượng cây đạt tiêu chuẩn đưa vào khai thác trước khi khai thác mủ theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Đếm số cây trên vườn, đo vanh thân và độ dày vỏ, xác định số cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo, đánh dấu cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo, xác định vườn cây đạt tiêu chuẩn đưa vào cạo mủ.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Cây trên vườn được đếm hết
Vanh thân và độ dày vỏ được đo ở độ cao 1,0 m cách mặt đất
số cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo có C1.0 > 50 cm, Độ dày vỏ > 1 mm
-
Đánh dấu cộng (+) trên cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo, cách mặt đất > 2 m bên tay phải theo hướng đi
src="46_2013_TT_BNNPTNT_P6_Vv_Tieu_chuan_ky_nang_nghe_quoc_gia_doi_voi_nghe_thuoc_nhom_nghe_nong_nghiep_Trong_Cao_Su / Image_001 .png" height="12" width="1">
src="46_2013_TT_BNNPTNT_P6_Vv_Tieu_chuan_ky_nang_nghe_quoc_gia_doi_voi_nghe_thuoc_nhom_nghe_nong_nghiep_Trong_Cao_Su / Image_002 .png" height="12" width="1">
-Đánh dấu đứng ( ) trên cây gần đạt tiêu chuẩn, cách mặt đất > 2 m theo hướng đi
Đánh dấu ngang (=) trên cây chưa đạt tiêu chuẩn, cách mặt đất > 2 m theo hướng đi
Vườn cây đạt tiêu chuẩn đưa vào cạo mủ có > 70% số cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Sử dụng thước và đót
Đọc và ghi chép số liệu
Tính toán và ghi chép số liệu
Sử dụng cọ, sơn, viết
Kiến thức
Phương pháp đo vanh thân và độ dày vỏ
Phương pháp xác định cây đạt tiêu chuẩn mở miệng
Phương pháp đánh dấu cây mở miệng
Phương pháp đánh dấu cây mở miệng
Phương pháp đánh dấu cây mở miệng
Tiêu chuẩn của vườn cây đưa vào cạo mủ
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Sơn hoặc phấn viết bảng, cọ
Bảo hộ lao động
Thước chữ U hoặc thước dây và đót
Giấy, bút, máy tính
src="46_2013_TT_BNNPTNT_P6_Vv_Tieu_chuan_ky_nang_nghe_quoc_gia_doi_voi_nghe_thuoc_nhom_nghe_nong_nghiep_Trong_Cao_Su / Image_003 .png" height="12" width="1">
src="46_2013_TT_BNNPTNT_P6_Vv_Tieu_chuan_ky_nang_nghe_quoc_gia_doi_voi_nghe_thuoc_nhom_nghe_nong_nghiep_Trong_Cao_Su / Image_004 .png" height="12" width="1">
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
-
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Cây trên vườn được đếm hết
So sánh số cây của người thực hiện với số cây trong hồ sơ trồng rừng
- Vanh thân và độ dày vỏ được đo ở độ cao 1,0 m cách mặt đất
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Số cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo có C1.0 > 50 cm, Độ dày vỏ > 1 mm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Đánh dấu cộng (+) trên cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo, cách mặt đất > 2 m bên tay phải theo hướng đi
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Đánh dấu đứng ( ) trên cây gần đạt tiêu chuẩn, cách mặt đất > 2 m theo hướng đi
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Đánh dấu ngang (=) trên cây chưa đạt tiêu chuẩn, cách mặt đất > 2 m theo hướng đi
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Vườn cây đạt tiêu chuẩn đưa vào cạo mủ có > 70% số cây đạt tiêu chuẩn mở miệng cạo
- Đối chiếu kết quả của người thực hiện với tiêu chuẩn của vườn cây đạt tiêu chuẩn
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
TÊN CÔNG VIỆC: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư cạo mủ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chuẩn bị dụng cụ, vật tư cạo mủ theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Lựa chọn vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, tính toán số lượng, lựa chọn nhà cung cấp và đặt hàng, nhận và kiểm tra, cấp phát vật tư dụng cụ cho công nhân.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
Vật tư, dụng cụ, trang thiết bị được lựa chọn theo kế hoạch khai thác
Số lượng vật tư, dụng cụ trang thiết bị được tính toán đầy đủ theo quy trình khai thác
Nhà cung cấp được lựa chọn theo yêu cầu của cơ sở. Hàng được cung cấp theo yêu cầu
Vật tư, dụng cụ và trang thiết bị được giao nhận, kiểm tra đúng như hợp đồng, đơn đặt hàng. Vật tư được nhập kho và bảo quản trước thời vụ cạo 1 tháng
Vật tư dụng cụ được cấp đầy đủ cho công nhân
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo quản, sửa chữa dụng cụ
Tính toán
Giao tiếp, phân tích, đàm phán, viết hợp đồng
-
Quan sát, ghi chép
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Hợp đồng kinh tế
Phương pháp tiếp nhận và kiểm tra
-
Phương pháp cung cấp
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút
-
Danh mục vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, sổ nhập hàng, thiết bị, hợp đồng, dụng cụ đo đạc, kiểm tra
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Vật tư, dụng cụ, trang thiết bị được lựa chọn theo kế hoạch khai thác
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Số lượng vật tư, dụng cụ trang thiết bị được tính toán đầy đủ theo quy trình khai thác
Nhà cung cấp được lựa chọn theo yêu cầu của cơ sở. Hàng được cung cấp theo yêu cầu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Vật tư, dụng cụ và trang thiết bị được giao nhận, kiểm tra đúng như hợp đồng, đơn đặt hàng. Vật tư được nhập kho và bảo quản trước thời vụ cạo 1 tháng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Vật tư dụng cụ được cấp đầy đủ cho công nhân
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đối chiếu số lượng, chủng loại vật tư với chủng loại vật tư trong quy trình khai thác
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết kế miệng cạo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết kế miệng cạo để cạo mủ theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, xác định hướng mở miệng tiền, chia thân thành 2 phần bằng nhau, rạch ranh tiền, ranh hậu, rạch miệng cạo chuẩn, khơi mương tiền
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ, vật tư đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
Mở miệng tiền phía trong lô, hướng ra giữa hàng
Dùng dây 3 gút chia thân cây thành 2 phần bằng nhau ở vị trí 1,3 m
Rạch 1 đường thẳng dài 0,8 - 1 m, dọc theo thân cây ở vị trí mở miệng tiền, miệng hậu
Đặt cạnh rập trùng với vị trí ranh tiền, rạch miệng cạo chuẩn, các đường hao dăm hàng quý, rạch dấu chuẩn ở ranh tiền, ranh hậu rõ ràng, sát cạnh rập, đảm bảo độ dốc 230
Mương tiền dài 10 – 11cm, sâu đến lớp da cát mịn (kiểu đầu voi, đuôi chuột), mương tiền thẳng góc với mặt đất
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ, vật tư
Sử dụng dây 3 gút
Sử dụng móc rạch
Sử dụng móc rạch, rập
-
Sử dụng dao cạo mủ
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Yêu cầu của hướng mở miệng tiền
Độ cân đối của thân cây
Yêu cầu của miệng cạo chuẩn
Sự chảy mủ của cây cao su.
-
Yêu cầu của mương tiền
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Thước gỗ 1,5 mét, dây 3 gút, rập cờ và móc rạch, thước đánh dấu hao dăm hàng năm, dao cạo, bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Dụng cụ, vật tư đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
Mở miệng tiền phía trong lô, hướng ra giữa hàng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Dùng dây 3 gút chia thân cây thành 2 phần bằng nhau ở vị trí 1,3 m
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Rạch 1 đường thẳng dài 0,8 - 1 m, dọc theo thân cây ở vị trí mở miệng tiền, miệng hậu
Đặt cạnh rập trùng với vị trí ranh tiền, rạch miệng cạo chuẩn, các đường hao dăm hàng quý, rạch dấu chuẩn ở ranh tiền, ranh hậu rõ ràng, sát cạnh rập, đảm bảo độ dốc 230
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Mương tiền dài 10 – 11 cm, sâu đến lớp da cát mịn (kiểu đầu voi, đuôi chuột), mương tiền thẳng góc với mặt đất
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ, vật tư
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo độ dài của đường rạch
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo chiều dài của mương tiền
TÊN CÔNG VIỆC: Trang bị vật tư cho cây cạo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trang bị vật tư cho cây cạo trước khi cạo mủ theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị vật tư, buộc kiềng, đóng máng, đặt chén hứng mủ, buộc máng chắn nước mưa, kiểm tra lại vật tư.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
Buộc kiềng bằng dây nilon, cách miệng tiền 35 cm
Đóng máng dưới miệng tiền 10 cm (đối với cạo ngửa), 15 cm (đối với cạo úp có kiểm soát), sâu cách gỗ 2 mm, độ dốc 300
Đặt chén bằng phẳng vào chính giữa kiềng
Gắn máng khít 1 vòng tròn kín, độ dố 30 - 340, trên vị trí mở miệng cạo đầu tiên 2 - 3 cm (với miệng cạo ngửa), gắn phía trên mức hao vỏ cạo dự kiến trong 2 năm là 5 cm
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sử dụng các loại vật tư
Uốn dây thép
Sử dụng búa
Sử dụng máng chắn nước mưa.
-
Bôi nhựa đường
Kiến thức
Các loại vật tư trang bị cho cây cạo
Các loại kiềng
Yêu cầu của máng dẫn mủ cao su
-
Độ kín khít của máng chắn nước mưa
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Kiềng, dây nilon, máng, chén, máng chắn nước mưa, nhựa đường, búa, thước dây
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Vật tư đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Buộc kiềng bằng dây nilon, cách miệng tiền 35 cm
- Đóng máng dưới miệng tiền 10 cm (đối với cạo ngửa), 15 cm (đối với cạo úp có kiểm soát), sâu cách gỗ 2 mm, độ dốc 300
- Đặt chén bằng phẳng vào chính giữa kiềng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Gắn máng khít 1 vòng tròn kín, độ dố 30-340,
trên vị trí mở miệng cạo đầu tiên 2-3 cm (với miệng cạo ngửa), gắn phía trên mức hao vỏ cạo dự kiến trong 2 năm là 5cm
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo khoảng cách từ miệng tiền đến kiềng
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo khoảng cách từ miệng tiền đến máng
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo khoảng cách từ miệng cạo đến máng chắn nước mưa
TÊN CÔNG VIỆC: Mở miệng cạo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Mở miệng cạo theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: chuẩn bị vật tư dụng cụ, cạo đường cạo chuẩn, cạo hình vạt nêm, hoàn chỉnh miệng cạo, ngửa chén.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, vật tư, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Cạo đường cạo chuẩn sát, song song với đường vạch chuẩn, cạo nhẹ sâu 5mm
Cạo hình vạt nêm song song với đường vạt chuẩn và vát lên trên 1 cm
Hoàn chỉnh miệng cạo, đường cạo cách tượng tầng 1,2 - 1,3 mm
Chén được đặt ngửa ở giữa kiềng
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ
-
Sử dụng dao cạo
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
-
Cấu tạo của ống mủ cao su
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Kiềng, chén, máng và dao cạo, bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Đủ dụng cụ, vật tư, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Cạo đường cạo chuẩn sát, song song với đường vạch chuẩn, cạo nhẹ sâu 5 mm
Cạo hình vạt nêm song song với đường vạt chuẩn và vát lên trên 1 cm
Hoàn chỉnh miệng cạo, đường cạo cách tượng tầng 1,2- 1,3 mm
Chén được đặt ngửa ở giữa kiềng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ, vật tư
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo độ sâu đường cạo chuẩn
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo độ sâu đường cạo hình vạt nêm
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo độ sâu đường miệng cạo.
TÊN CÔNG VIỆC: Bôi thuốc kích thích mủ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bôi thuốc kích thích mủ trên miệng cạo hay trên vỏ tái sinh theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: chuẩn bị vật tư, dụng cụ, bôi trên vỏ tái sinh, bôi trực tiếp trên miệng cạo, treo túi hấp thụ phía trên miệng cạo.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Vật tư dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng
Bôi 1 băng rộng 1cm, mỏng, đều trên vỏ tái sinh tiếp giáp với miệng cạo.
Cạo miệng ngửa: bôi cách miệng cạo 1 cm trên lớp vỏ tái sinh
Cạo miệng úp: bôi trực tiếp trên miệng cạo
Treo trực tiếp trên miệng cạo
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sắp xếp dụng cụ, vật tư hợp lý
Bôi thuốc
-
Sử dụng cọ
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
-
Công dụng của thuốc kích thích ra mủ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thuốc kích thích, bảo hộ lao động
-
Dao
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Vật tư dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng
- Bôi 1 băng rộng 1cm, mỏng, đều trên vỏ tái sinh tiếp giáp với miệng cạo.
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Cạo miệng ngửa: bôi cách miệng cạo 1 cm trên lớp vỏ tái sinh
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Cạo miệng úp: bôi trực tiếp trên miệng cạo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Treo trực tiếp trên miệng cạo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ, vật tư
TÊN CÔNG VIỆC: Cạo miệng ngửa MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Cạo miệng ngửa theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, bóc mủ dây, rạch đường dẫn mủ, lấy vuông hậu, cạo nhát chuẩn, ngửa tô và dẫn mủ vào tô.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Vật tư, dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng
Mủ dây được bóc từ dưới máng lên hết miệng hậu
Rạch 1 đường thẳng dài 20 - 30 cm dưới miệng tiền, sâu 3 - 5 mm
Đặt dao lên miệng cạo cách ranh hậu 2 - 3 cm đẩy ngược lên ranh hậu
Cạo cách tượng tầng 1 mm, không lượn sóng, dăm cạo < 2 mm, lấy vuông hậu
Tô được ngửa đúng vị trí, dùng tay dẫn mủ vào tô
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ, vật tư
Bóc mủ dây
Sử dụng dao cạo
-
Sử dụng tô và hứng mủ
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Độ vuông của ranh hậu
-
Quy trình khai thác mủ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thùng trút, thùng chứa, rây lọc mủ, giỏ đựng mủ tạp, dao cạo, đá mài, tô hứng mủ…
-
Bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Vật tư, dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng
Mủ dây được bóc từ dưới máng lên hết miệng hậu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Rạch 1 đường thẳng dài 20 – 30 cm dưới miệng tiền, sâu 3 - 5 mm
Đặt dao lên miệng cạo cách ranh hậu 2 - 3 cm đẩy ngược lên ranh hậu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Cạo cách tượng tầng 1 mm, không lượn sóng, dăm cạo < 2 mm, lấy vuông hậu
Tô được ngửa đúng vị trí, dùng tay dẫn mủ vào tô
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ, vật tư
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo chiều dài của đường rạch dẫn mủ
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo mức hao dăm cạo.
Đo độ sâu vị trí cạo ở 3 điểm tiền, giữa, hậu
TÊN CÔNG VIỆC: Cạo miệng úp MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Cạo miệng úp theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, bóc mủ dây, rạch đường dẫn mủ, lấy vuông tiền, cạo nhát chuẩn, ngửa tô và dẫn mủ vào tô.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Vật tư dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng
Mủ dây được bóc từ máng lên hết miệng hậu
Rạch 1 đường thẳng dài 30 - 40 cm dưới miệng tiền, sâu 3 - 5mm
Đặt dao lên miệng cạo cách ranh hậu 2 - 3 cm đẩy ngược lên ranh hậu
Không cạo phạm phần tượng tầng, cách tượng tầng 1 mm, không lượn sóng, dăm cạo < 3 mm
Mủ được dẫn vào tô
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ, vật tư
Bóc mủ
Sử dụng dao cạo
-
Sử dụng tô và hứng mủ
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Sự chảy mủ cao su
Độ vuông của ranh tiền
-
Quy trình khai thác mủ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thùng trút, thùng chứa, rây lọc mủ, giỏ đựng mủ tạp, dao cạo, đá mài, tô hứng mủ…
-
Bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Vật tư dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng
Mủ dây được bóc từ máng lên hết miệng hậu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Rạch 1 đường thẳng dài 30 - 40 cm dưới miệng tiền, sâu 3 - 5 mm
Đặt dao lên miệng cạo cách ranh hậu 2 - 3 cm đẩy ngược lên ranh hậu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Không cạo phạm phần tượng tầng, cách tượng tầng 1 mm, không lượn sóng, dăm cạo < 3 mm
Mủ được dẫn vào tô
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ, vật tư
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo độ dài của đường rạch dẫn mủ
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo mức hao dăm cạo.
Đo độ sâu vị trí cạo ở 3 điểm tiền, giữa, hậu
TÊN CÔNG VIỆC: Trút mủ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trút mủ từ chén vào thùng chứa theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, xác định giờ trút mủ, đổ mủ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ đảm bảo chất lượng
Giờ trút mủ được xác định đúng với hiệu lệnh của tổ trưởng hoặc đội trưởng
Mủ được đổ sạch trong tô và đổ hết số cây đã cạo
Mủ ở thùng trút được trút qua thùng chứa và qua rây lọc
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ
Quan sát, theo dõi
-
Sử dụng dụng cụ,
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
-
Phương pháp đổ mủ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thùng trút 10 hoặc 15 lít
Thùng chứa 25 hoặc 35 lít
Rây lọc mủ, vét mủ…
-
Đồng hồ, hiệu lệnh…
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ đảm bảo chất lượng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Giờ trút mủ được xác định đúng với hiệu lệnh của tổ trưởng hoặc đội trưởng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Mủ được đổ sạch trong tô và đổ hết số cây đã cạo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
TÊN CÔNG VIỆC: Bóc mủ chén MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bóc mủ chén trong từng tô chứa mủ theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ, bóc mủ, úp tô, vận chuyển mủ về trạm thu nhận, cân mủ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ
Mủ chén được bóc sạch trong tô, bóc từ phía dưới chén lên đến hết miệng cạo và bóc hết cả vườn cây
Mủ chén được gom vào giỏ đựng mủ
Tô được úp sau khi bóc mủ
Mủ được vận chuyển về trạm đúng giờ
Mủ được cân chính xác
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sửa chữa, bảo dưỡng dụng cụ
Bóc mủ
Gom mủ
Úp tô
-
Sử dụng dụng cụ, trang thiết bị
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Quy trình khai thác mủ
Phương pháp vận chuyển mủ
-
Quy trình, phương pháp cân mủ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giỏ đựng mủ
Tô hứng mủ
Xe tải, xe máy…
-
Cân đồng hồ
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo chất lượng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Mủ chén được bóc sạch trong tô, bóc từ phía dưới chén lên đến hết miệng cạo và bóc hết cả vườn cây
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Mủ chén được gom vào giỏ đựng mủ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Tô được úp sau khi bóc mủ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Mủ được vận chuyển về trạm đúng giờ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Mủ được cân chính xác
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
TÊN CÔNG VIỆC: Vận chuyển mủ đến nơi thu gom MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Vận chuyển mủ đến nơi thu gom bao gồm các bước công việc sau: xếp mủ chén, dây lên xe, vận chuyển mủ nước lên xe chở mủ, chở mủ đến nơi thu gom, rửa dụng cụ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ
Mủ chén, dây được xếp lên xe gọn gàng
Mủ nước được vận chuyển lên xe nhanh gọn, an toàn
Mủ được chuyển đến nơi thu gom gọn gàng, an toàn
Dụng cụ được rửa sạch sẽ
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ
Bốc xếp mủ
Sử dụng dụng cụ, trang thiết bị
-
Sử dụng các dụng cụ vệ sinh
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Phương pháp vận chuyển mủ
-
Ảnh hưởng của tạp vật đến sự đông mủ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Xe chở mủ
-
Thùng đựng mủ
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Mủ chén, dây được xếp lên xe gọn gàng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Mủ nước được vận chuyển lên xe nhanh gọn, an toàn
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Mủ được chuyển đến nơi thu gom gọn gàng, an toàn
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Dụng cụ được rửa sạch sẽ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
TÊN CÔNG VIỆC: Rửa dụng cụ, vật tư MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H12
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Rửa dụng cụ, vật tư sau khi khai thác mủ theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thu gom vật tư, vệ sinh vật tư, cất vật tư vào kho để bảo quản vật tư.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
Vật tư được thu gom đầy đủ
Vật tư được lau chùi sạch sẽ
Vật tư được bảo quản tốt
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thu gom, sắp xếp vật tư
Lau, rửa vật tư
-
Sắp xếp, bảo quản vật tư
Kiến thức
Công dụng của vật tư cần thiết
-
Quy trình làm sạch dụng cụ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Kho bãi, nhà xưởng
-
Kiềng, máng, chén, cọ rửa, giẻ lau …
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
Đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Vật tư được thu gom đầy đủ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Vật tư được lau chùi sạch sẽ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
Vật tư được bảo quản tốt
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
TÊN CÔNG VIỆC: Bảo quản mủ cao su sau khai thác MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H13
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bảo quản mủ cao su không bị đông sau khai thác theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư, pha loãng nồng độ amoniac, đổ amoniac vào thùng chứa mủ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Phương tiện vận chuyển được chuẩn bị đầy đủ
Amoniac được pha loãng về nồng độ 5%
Đổ 1 lít amoniac 5% vào thùng chứa 100 lít mủ vừa đổ vừa khuấy đều
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Bảo dưỡng, sửa chữa dụng cụ, thiết bị
Tính toán
-
Đổ dung dịch
Kiến thức
Công dụng của dụng cụ, vật tư cần thiết
Nồng độ amoniac
-
Ảnh hưởng của amoniac đến sự đông đặc của cao su
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Xô, chậu, que khuấy, amoniac…
-
Bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Phương tiện vận chuyển được chuẩn bị đầy đủ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Amoniac được pha loãng về nồng độ 5%
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Đổ 1 lít amoniac 5% vào thùng chứa 100 lít mủ vừa đổ vừa khuấy đều
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
TÊN CÔNG VIỆC: Kiểm tra miệng cạo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H14
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Kiểm tra miệng cạo úp và miệng cạo ngửa theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc sau: Chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra miệng cạo ngửa, kiểm tra miệng cạo úp có kiểm soát, ghi kết quả, đánh dấu cây.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ chuyên dùng, đảm bảo chất lượng
Kiểm tra miệng cạo ngửa: Đót ở 3 điểm; tiền, giữa, hậu. Đường cạo không lượn sóng
Kiểm tra miệng cạo úp có kiểm soát: Đót ở 3 điểm; tiền, giữa, hậu. Đường cạo không lượn sóng
Ghi kết quả chính xác, rõ ràng 3 điểm
Đánh dấu đúng lỗi vi phạm
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sử dụng đót kỹ thuật
Ghi chép
-
Sử dụng cọ
Kiến thức
Dụng cụ chuyên dùng kiểm tra miệng cạo
Tiêu chuẩn của miệng cạo ngửa
Tiêu chuẩn của miệng cạo úp có kiểm soát
-
Các lỗi vi phạm trong khai thác mủ cao su
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Đót kỹ thuật, giấy, bút, sơn , cọ
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ dụng cụ chuyên dùng, đảm bảo chất lượng
- Kiểm tra miệng cạo ngửa: Đót ở 3 điểm; tiền, giữa, hậu. Đường cạo không lượn sóng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Kiểm tra miệng cạo úp có kiểm soát: Đót ở 3 điểm; tiền, giữa, hậu. Đường cạo không lượn sóng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Ghi kết quả chính xác, rõ ràng 3 điểm
- Kiểm tra kết quả ghi của người thực hiện
- Đánh dấu đúng lỗi vi phạm
- So sánh kết quả của người thực hiện với bảng các lỗi vi phạm
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ
TÊN CÔNG VIỆC: Xử lý cạo phạm MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H15
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xử lý vết cạo phạm trên miệng cạo theo các tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, xác định vị trí cạo phạm, bôi vaselin.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ dụng cụ, vật tư chuyên dùng, đảm bảo chất lượng
Vị trí cạo sâu vào phần gỗ thân cây
Bôi đều 1 lớp mỏng vaselin lên bề mặt thân cây bị cạo phạm
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
Thời gian thực hiện theo định mức
-
An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sử dụng đót kỹ thuật
-
Sử dụng cọ
Kiến thức
Dụng cụ, vật tư chuyên dùng xử lý cạo phạm
Độ dày của lớp vỏ cây cao su
-
Tác dụng của vaselin
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Đót kỹ thuật, sơn , cọ
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ dụng cụ, vật tư chuyên dùng, đảm bảo chất lượng
- Vị trí cạo sâu vào phần gỗ thân cây
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Bôi đều 1 lớp mỏng vaselin lên bề mặt thân cây bị cạo phạm
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ
TÊN CÔNG VIỆC: Gắn máng che mưa MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H16
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Gắn máng che mưa phía trên miệng cạo theo các phương pháp và tiêu chuẩn quy định, gồm các bước công việc: Chuẩn bị vật liệu, xác định vị trí gắn máng che mưa, cố định máng, bôi keo, kiểm tra máng che.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ vật liệu chuyên dùng, đảm bảo chất lượng
Gắn trên miệng cạo, độ dốc 34 so với trục ngang
Đối với miệng cạo ngửa, gắn máng trên vỏ nguyên sinh cách vị trí mở miệng cạo đầu tiên khoảng 2 - 3 cm
Đối với miệng cạo úp, máng được gắn phía trên mức hao vỏ cạo dự kiến trong một năm khoảng 5 cm
Dùng nạo làm sạch bề mặt thân cây ngay tại chỗ gắn máng. Không nạo sâu làm hư hại tầng sinh bì
Dùng kim bấm số 10 để cố định máng trên cây cao su, khoảng cách giữa hai kim ít nhất là 5 cm. Không được bấm quá nhiều kim làm hư vỏ cây
Bôi keo thành hai đường thẳng đứng cách ranh tiền và ranh hậu 2 cm về phía ngoài để ngăn nước mưa chảy lan vào mặt cạo
Máng che phải kín khít, đúng độ nghiêng, đúng vị trí
Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác
Thời gian thực hiện công việc theo định mức
-
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Sử dụng thước dây
Sử dụng nạo
Sử dụng ghim bấm, phương pháp giữ máng che
Sử dụng cọ
-
Quan sát
Kiến thức
Dụng cụ chuyên dùng để gắn máng che mưa cho cây cao su
Tiêu chuẩn của vị trí gắn máng
Độ dầy của lớp vỏ thân cây cao su
Độ co dãn của vật liệu làm máng che
Độ dính của keo
-
Tiêu chuẩn của máng che mưa
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Giấy dầu dày 1 mm, tấm PE dày 0,3 mm, nạo, kim bấm số 10, keo, cọ, thước dây 1,5 m
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ vật liệu chuyên dùng, đảm bảo chất lượng
- Gắn trên miệng cạo, độ dốc 34 so với trục ngang
- Đối với miệng cạo ngửa, gắn máng trên vỏ nguyên sinh cách vị trí mở miệng cạo đầu tiên khoảng 2 - 3 cm
- Đối với miệng cạo úp, máng được gắn phía trên mức hao vỏ cạo dự kiến trong một năm khoảng 5 cm
- Dùng nạo làm sạch bề mặt thân cây ngay tại chỗ gắn máng. Không nạo sâu làm hư hại tầng sinh bì
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Dùng kim bấm số 10 để cố định máng trên cây cao su, khoảng cách giữa hai kim ít nhất là 5 cm. Không được bấm quá nhiều kim làm hư vỏ cây
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Bôi keo thành hai đường thẳng đứng cách ranh tiền và ranh hậu 2 cm về phía ngoài để ngăn nước mưa chảy lan vào mặt cạo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Máng che phải kín khít, đúng độ nghiêng, đúng vị trí
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác thực hiện các bước công việc chuẩn xác;
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thời gian thực hiện theo định mức;
- Theo dõi thời gian và đối chiếu với định mức;
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra, giám sát và đối chiếu với quy định về ATLĐ và VSMT.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra trực tiếp dụng cụ
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo độ dốc của miệng cạo
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo khoảng cách từ vị trí gắn máng đến vị trí mở miệng cạo.
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Đo khoảng cách từ vị trí gắn máng đến vị trí mở miệng cạo.
TÊN CÔNG VIỆC: Tính giá thành MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tính giá thành của sản phẩm theo các phương pháp khác nhau, gồm các bước công việc sau: tổng hợp số lượng cây cao su, xác định số lượng và giá cả các loại vật tư trang thiết bị và dụng cụ cần thiết, xác định mức khấu hao và tiêu hao các loại trang thiết bị, dụng cụ và vật tư, tính toán chi phí nhân công trực tiếp, xác định chi phí quản lí, thống kê các loại chi phí khác, tính giá thành cao su, xác định giá bán cao su.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Bảng tổng hợp số lượng cây cao su
Thống kê đầy đủ các loại vật dụng, trang thiết bị và giá cả: Dao phát, Xẻng, cuốc, dao phát, thúng chứa mủ, dao cạo… Vật tư các loại.…
Bảng khấu hao và tiêu hao các loại trang thiết bị dụng cụ và vật tư để sản xuất 1 ha cao su.
Bảng chi phí nhân công /1 ha cao su gồm: Công phát hoang. Công trồng cao su, Công chăm sóc , Công khai thác
Số liệu về các chi phí khác gồm: Tiền thuê đất (nếu có). Tiền điện. Tiền nước. Môi trường…
Xác định được giá thành sản xuất cao su dựa trên cơ sở: Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí vật tư trang thiết bị và dụng cụ. Chi phí khác. Tính giá thành 1 cây con.
-
Giá bán phù hợp với giá cả chung tại khu vực. Giá bán đảm bảo lợi nhuận hợp lí.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
-
Tính toán, sử dụng máy tính
Kiến thức
Yêu cầu về số lượng cao su
Nhu cầu sử dụng các trang thiết bị vật tư và dụng cụ trong trồng cao su
Giá trị trang thiết bị, dụng cụ và giá trị khấu hao trên đơn vị sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Cơ sở để tính chi phí nhân công trực tiếp trên đơn vị sản phẩm
Mối liên quan trực tiếp của các chi phí khác đến quá trình sản xuất cây con.
Các chi phí giá thành cao su và phương pháp tính giá thành cao su
-
Bản chất của giá cả, mối quan hệ giữa giá cả và giá thành.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Sổ tay, máy tính, bút.
Tài liệu về giá cả thị trường.
Tài liệu về khấu hao tài sản.
Tài liệu về mức tiêu hao vật tư.
Tài liệu về định mức công lao động.
Tài liệu giá trị ngày công tại khu vực.
Số liệu về các khoản chi phí khác
Số liệu về các loại chi phí trong quá trình sản xuất cao su
-
Tài liệu về thị trường cao su.
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Bảng tổng hợp số lượng cây cao su
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thống kê đầy đủ các loại vật dụng, trang thiết bị và giá cả: Dao phát, Xẻng, cuốc, dao phát, thúng chứa mủ, dao cạo… Vật tư các loại.…
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Bảng khấu hao và tiêu hao các loại trang thiết bị dụng cụ và vật tư để sản xuất 1 cây cao su.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Bảng chi phí nhân công /1 ha cao su gồm: Công phát hoang. Công trồng cao su, Công chăm sóc , Công khai thác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Số liệu về các chi phí khác gồm: Tiền thuê đất (nếu có). Tiền điện. Tiền nước. Môi trường…
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Xác định được giá thành sản xuất cao su dựa trên cơ sở: Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí vật tư trang thiết bị và dụng cụ. Chi phí khác. Tính giá thành 1 cây con.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Giá bán phù hợp với giá cả chung tại khu vực. Giá bán đảm bảo lợi nhuận hợp lí.
Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
So sánh giá bán của người thực hiện với bảng giá thị trường
TÊN CÔNG VIỆC: Khảo sát thị trường MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Khảo sát thị trường bao gồm các bước công việc sau: thu thập thông tin từ các cơ sở thu mua cao su, thu thập thông tin từ khách hàng, thu thập thông tin từ các cơ sở khuyến nông, lâm, xác định giá cả bình quân trên thị trường của cây cao su
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ thông tin về giá cao su
Thông tin giá cả từ đại lý mua bán cao su. Thông tin giá cả từ người trồng,
Thông tin về giá mua cây giống phục vụ cho các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm.
Tổng hợp giá cả qua khảo sát.
-
Xác định giá cả bình quân trên thị trường khu vực của một số loài cây phổ biến.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thu thập thông tin
-
Tổng hợp
Kiến thức
Các thông tin cần thiết về thị trường giá cả
-
Những đặc điểm cơ bản của giá cả cây giống trong khu vực.
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Sổ ghi chép.
Phương tiện đi lại.
-
Số liệu khảo sát.
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ thông tin về giá cao su
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thông tin giá cả từ đại lý mua bán cao su. Thông tin giá cả từ người trồng,
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thông tin về giá mua cây giống phục vụ cho các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tổng hợp giá cả qua khảo sát.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Xác định giá cả bình quân trên thị trường khu vực của một số loài cây phổ biến.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết lập mối quan hệ với khách hàng MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết lập mối quan hệ với khác hàng bao gồm các bước công việc sau: xác định tính cách của khách hàng giao tiếp, xác nhu cầu của khách hàng giao tiếp, xác định điều kiện của khách hàng giao tiếp, thực hiện giao tiếp, đánh giá hoạt động giao tiếp.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Phải xác định chính xác tính cách của khách hàng giao tiếp
Phải xác định chính xác nhu cầu của khách hàng giao tiếp
Phải xác định chính xác điều kiện của khách hàng giao tiếp
Phải đảm bảo ôn hòa, tôn trọng
-
Phải xác định được mặt được và chưa được của hoạt động giao tiếp
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Nhận biết, phán đoán, phân tích
-
Giao tiếp
Kiến thức
Đặc điểm tâm sinh lý của con người
-
Các tính cách thường có của con người
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tài liệu về tâm – sinh lý của con người
-
Tài liệu về kỹ năng giao tiếp
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Phải xác định chính xác tính cách của khách hàng giao tiếp
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định chính xác nhu cầu của khách hàng giao tiếp
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định chính xác điều kiện của khách hàng giao tiếp
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải đảm bảo ôn hòa, tôn trọng
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định được mặt được và chưa được của hoạt động giao tiếp
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Chọn nguồn tiêu thụ sản phẩm MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chọn nguồn tiêu thụ sản phẩm bao gồm các bước công việc sau: tham khảo giá cả thị trường, tìm hiểu các nguồn tiêu thụ sản phẩm, lựa chọn nguồn tiêu thụ sản phẩm.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Giá của thị trường về cây cao su được thu thập ở 3 tỉnh gần nhất
Nguồn tiêu thụ sản phẩm là các hộ gia đình, trang trại, lâm trường… được tìm hiểu tình hình sản xuất
-
Lựa chọn được nguồn tiêu thụ sản phẩm uy tín
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thu thập thông tin
-
Lựa chọn, Giao tiếp
Kiến thức
Các phương tiện nghe nhìn. Giá cả cây cao su
Các cơ sở trồng cao su
-
Danh sách các nguồn tiêu thụ sản phẩm
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Báo chí, tờ rơi, thông tin nghe nhìn
Phương tiện đi lại
-
Giấy bút
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Giá của thị trường về cây cao su được thu thập ở 3 tỉnh gần nhất
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Nguồn tiêu thụ sản phẩm là các hộ gia đình, trang trại, lâm trường… được tìm hiểu tình hình sản xuất
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Lựa chọn được nguồn tiêu thụ sản phẩm uy tín
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Bán sản phẩm MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Bán sản phẩm để thu hồi lại vốn cho chu kỳ sản xuất tiếp theo, gồm các bước công việc: giới thiệu sản phẩm; thỏa thuận giá cả và phương thức thanh toán; giao, nhận sản phẩm, hàng hóa; thanh toán tiền.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Giới thiệu đúng sản phẩm cần bán
Chấp nhận được giá bán hợp lý và phương thức thanh toán
Giao, nhận đúng, đủ số lượng và chất lượng
-
Thanh toán đủ số tiền theo phương thức thanh toán đã thỏa thuận từ trước
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
-
Giao tiếp, ứng xử
Kiến thức
Phân biệt các loại hàng tốt, xấu
Giá cả thị trường.
Các phương thức thanh toán
Các giống cao su
Phân biệt tiền thật, tiền giả.
-
Các phương thức thanh toán
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tiền, thủ tục thanh toán, giấy, bút
Cây cao su
-
Giấy, bút
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Giới thiệu đúng sản phẩm cần bán
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Chấp nhận được giá bán hợp lý và phương thức thanh toán
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Giao, nhận đúng, đủ số lượng và chất lượng
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thanh toán đủ số tiền theo phương thức thanh toán đã thỏa thuận từ trước
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Lập kế hoạch sản xuất MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Lập kế hoạch sản xuất bao gồm các bước công việc sau: tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm, rà soát lại năng lực của đơn vị, dự kiến chỉ tiêu sản xuất , dự kiến kế hoạch về tiến độ thực hiện, dự kiến kế hoạch về đảm bảo thiết bị, vật tư, dự kiến kế hoạch về nhân lực thực hiện, dự kiến kế hoạch về tài chính, lấy ý kiến của các bộ phận, bảo vệ kế hoạch sản xuất, hoàn chỉnh kế hoạch sản xuất.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thị trường tiêu thụ sản phẩm được tìm hiểu kỹ
Đủ thông tin về năng lực sản xuất, đội ngũ và năng lực về tài chính
Chỉ tiêu sản xuất phù hợp với thị trường, Có tính khả thi
Tiến độ thực hiện có tính khả thi
Đủ thiết bị, vật tư theo tiến độ sản xuất
Đủ nhân lực theo tiến độ sản xuất
Tài chính đủ để thực hiện, đúng thời điểm theo kế hoạch
Đủ ý kiến góp ý của các bộ phận liên quan
Có dự thảo bản kế hoạch, trình bày rõ ràng, mạch lạc
-
Bản kế hoạch hoàn chỉnh đúng mẫu quy định
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Tổng hợp, phân tích, tính toán
Giao tiếp
Trình bày
-
Soạn thảo văn bản
Kiến thức
Tổ chức sản xuất cây cao su
Quy trình sản xuất
Các định mức sản xuất
Tính năng, công dụng của vật tư, thiết bị.
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Thuyết trình
-
Quy định về văn bản lập kế hoạch sản xuất
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thông tin về tổ chức, nhân lực, trang thiết bị… của đơn vị
Thông tin về thị trường
Dự thảo kế hoạch sản xuất
-
Bản dự thảo kế hoạch sản xuất
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm được tìm hiểu kỹ
- Kiểm tra các tài liệu người thực hiện thu thập được
- Đủ thông tin về năng lực sản xuất, đội ngũ và năng lực về tài chính
- Kiểm tra các tài liệu người thực hiện thu thập được
- Chỉ tiêu sản xuất phù hợp với thị trường, có tính khả thi
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tiến độ thực hiện có tính khả thi
- Kiểm tra trực tiếp kết quả làm của người thực hiện
- Đủ thiết bị, vật tư theo tiến độ sản xuất
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Đủ nhân lực theo tiến độ sản xuất
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tài chính đủ để thực hiện, đúng thời điểm theo kế hoạch
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Đủ ý kiến góp ý của các bộ phận liên quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Có dự thảo bản kế hoạch, trình bày rõ ràng, mạch lạc
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Bản kế hoạch hoàn chỉnh đúng mẫu quy định
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Hạch toán kinh tế MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Hạch toán kinh tế bao gồm các bước công việc sau: tính toán các khoản chi phí; xác định doanh thu; cân đối thu chi; tính giá thành sản phẩm; dự kiến giá bán.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tính toán và tổng hợp các khoản chi phí đầy đủ chính xác
Tính toán và tổng hợp doanh thu đầy đủ chính xác
Cân đối thu chi xác định đúng lợi nhuận của sản xuất
Tính toán chính xác toàn bộ chi phí sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.
-
Xác định giá bán dự kiến cho sản phẩm
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Ghi chép
Tính toán
Phân tích
Phán đoán
-
Lựa chọn
Kiến thức
Chi phí trong sản xuất kinh doanh
Sản phẩm của hoạt động sản xuất
Xác định doanh thu trong sản xuất kinh doanh
Các loại chi phí sản xuất
Tính giá thành sản phẩm
Phương pháp định giá
-
Công thức tính lợi nhuận
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy bút, máy tính…
Kế hoạch tài chính
-
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Tính toán và tổng hợp các khoản chi phí đầy đủ chính xác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tính toán và tổng hợp doanh thu đầy đủ chính xác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Cân đối thu chi xác định đúng lợi nhuận của sản xuất
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tính toán chính xác toàn bộ chi phí sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Xác định giá bán dự kiến cho sản phẩm
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Quản lý nhân công MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Quản lý nhân công bao gồm các bước công việc sau: xác định khối công việc phải hoàn thành, rà soát định mức công việc, phân công, bố trí lao động theo công việc, giám sát quá trình lao động, đánh giá kết quả thực hiện, đề xuất nâng lương, khen thưởng.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Xác định chính xác diện tích, mật độ, các công việc liên quan tới vườn cao su
Định mức công việc cho từng hạng mục được rà soát chi tiết
Từng người lao động được phân công thực hiện các công việc phù hợp với chuyên môn nghề nghiệp, theo định mức
Quá trình lao động của người lao động được giám sát chặt chẽ
Kết quả làm việc của người lao động được đánh giá trung thực, khách quan
-
Người lao động hoàn thành tốt công việc được đề xuất nâng lương, khen thưởng
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Tính toán
Ghi chép
Sắp xếp
Quan sát
Tổng hợp
Đánh giá
-
Viết báo cáo, đề xuất
Kiến thức
Các định mức công việc trong trồng cao su
Lý lịch của người lao động
Kỹ thuật trồng cao su
-
Chế độ nâng lương, khen thưởng của doanh nghiệp
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thước, máy tính, giấy, bút
Bảng định mức công việc
Danh sách người lao động
Bảng chấm công, sổ theo dõi
-
Danh sách người lao động hoàn thành tốt công việc
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Xác định chính xác diện tích, mật độ, các công việc liên quan tới vườn cao su
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Định mức công việc cho từng hạng mục được rà soát chi tiết
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Từng người lao động được phân công thực hiện các công việc phù hợp với chuyên môn nghề nghiệp, theo định mức
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Quá trình lao động của người lao động được giám sát chặt chẽ
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Kết quả làm việc của người lao động được đánh giá trung thực, khách quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Người lao động hoàn thành tốt công việc được đề xuất nâng lương, khen thưởng
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Quản lý sản phẩm MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Quản lý sản phẩm bao gồm các bước công việc sau: lập định mức sản xuất, tìm hiểu quá trình sản xuất, phát hiện các lỗi của sản phẩm, đề xuất các giải pháp khắc phục, giám sát quá trình thực hiện sản xuất, đánh giá chất lượng sản phẩm.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Định mức công việc được thiết lập cho phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp được ghi lại tỉ mỉ, cụ thể
Dự đoán và phát hiện đầy đủ các lỗi của sản phẩm
Dự đoán các giải pháp khắc phục
Đề xuất được các giải pháp khắc phục hiệu quả, ít chi phí nhất
Quá trình thực hiện sản xuất được giám sát chặt chẽ
-
Chất lượng sản phẩm được đánh giá đầy đủ, trung thực, khách quan
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Tổng hợp
Phân tích
Viết báo cáo
Quan sát
-
Đánh giá
Kiến thức
Kỹ thuật trồng cây cao su
Quy trình trồng cây cao su
-
Yêu cầu của cây cao su
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút, bảng chấm công theo khối lượng công việc
Thông tin về quá trình sản xuất
Thông tin về các lỗi của sản phẩm
Bảo hộ lao động
-
Cây cao su
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Định mức công việc được thiết lập cho phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Quá trình sản xuất của doanh nghiệp được ghi lại tỉ mỉ, cụ thể
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Dự đoán và phát hiện đầy đủ các lỗi của sản phẩm
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Dự đoán các giải pháp khắc phục
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Đề xuất được các giải pháp khắc phục hiệu quả, ít chi phí nhất
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Quá trình thực hiện sản xuất được giám sát chặt chẽ
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Chất lượng sản phẩm được đánh giá đầy đủ, trung thực, khách quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Quản lý cơ sở vật chất MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Quản lý cơ sở vật chất bao gồm các bước công việc sau: thống kê danh mục cơ sở vật chất, dán thẻ theo dõi lên từng thiết bị, dụng cụ, ghi chép sổ sách sự biến động của từng thiết bị, ghi chép nhật trình sử dụng của từng thiết bị, thanh lý thiết bị không còn khả năng sử dụng được.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Danh mục cơ sở vật chất được thống kê đầy đủ, chi tiết
Từng thiết bị, dụng cụ được dán thẻ theo dõi hàng năm ở vị trí dễ nhìn
Mỗi biến động của từng thiết bị được ghi chép cẩn thận vào sổ sách
Thiết bị lớn phải ghi chép đầy đủ nhật ký sử dụng hàng ngày và có kế hoạch bảo dưỡng
-
Các thiết bị quá cũ, không sử dụng được được thanh lý hết
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thống kê
-
Ghi chép
Kiến thức
Các cơ sở vật chất của doanh nghiệp
Hồ sơ của từng thiết bị, dụng cụ
-
Công dụng của từng thiết bị
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh mục cơ sở vật chất
Thẻ, hồ sơ của từng thiết bị, dụng cụ
Sổ ghi chép, Giấy, bút
-
Các thiết bị hỏng
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Danh mục cơ sở vật chất được thống kê đầy đủ, chi tiết
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Từng thiết bị, dụng cụ được dán thẻ theo dõi hàng năm ở vị trí dễ nhìn
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Mỗi biến động của từng thiết bị được ghi chép cẩn thận vào sổ sách
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thiết bị lớn phải ghi chép đầy đủ nhật ký sử dụng hàng ngày và có kế hoạch bảo dưỡng
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các thiết bị quá cũ, không sử dụng được được thanh lý hết
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Hướng dẫn người mới vào nghề MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Hướng dẫn người mới vào nghề bao gồm các bước công việc sau: đánh giá năng lực hiện có của người mới, thống kê các công việc cần làm cho người mới, thực hiện các công việc cần làm, đánh giá quá trình làm việc của người mới, đúc rút kinh nghiệm.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Năng lực của người mới được đánh giá trung thực, khách quan
Các công việc được liệt kê đầy đủ từ công việc dễ đến khó
Chỉ dẫn chi tiết từng công việc cho người mới
Quá trình làm việc của người mới được đánh giá khách quan, trung thực
-
Phải xác định được mặt được và chưa được trong quá trình hướng dẫn người mới vào nghề
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Đánh giá
Thống kê
Phân tích
Sử dụng các dụng cụ
-
Nhận biết, phán đoán
Kiến thức
Quy trình trồng cao su
-
Đặc điểm tâm sinh lý của con người
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút, lý lịch của người mới
Danh mục các công việc trồng cao su
Các dụng cụ, vật tư trong trồng rừng
-
Các thông tin trong quá trình hướng dẫn người mới vào nghề
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Năng lực của người mới được đánh giá trung thực, khách quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các công việc được liệt kê đầy đủ từ công việc dễ đến khó
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Chỉ dẫn chi tiết từng công việc cho người mới
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Quá trình làm việc của người mới được đánh giá khách quan, trung thực
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định được mặt được và chưa được trong quá trình hướng dẫn người mới vào nghề
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật bao gồm các bước công việc sau: tham gia thảo luận, phân tích tìm các chỉ tiêu kỹ thuật, tham gia xác định và phân tích sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu kỹ thuật đến năng suất cây cao su, tham gia đánh giá năng lực các thiết bị, dụng cụ và tay nghề người lao động, cập nhật và lưu trữ hồ sơ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cao su phải được tìm, thảo luận và phân tích chính xác
Các thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu được xác định phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây cao su.
Thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu cần kiểm soát được thảo luận, phân tích và đánh giá đúng về sự phù hợp hay không phù hợp một cách cẩn thận và nghiêm túc
Thông số kỹ thuật của các chỉ tiêu không phù hợp phải được xác định lại Năng lực các thiết bị, dụng cụ và tay nghề người lao động được đánh giá đúng về việc đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật đã đề ra
Năng lực của người lao động được đánh giá đúng về kiến thức và tay nghề
-
Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về quá trình tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thu thập tài liệu
Phối hợp
Tiếp thu, phân tích, tổng hợp
-
Đánh giá
Kiến thức
Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cao su
Chỉ tiêu kỹ thuật trên toàn doanh nghiệp
-
Các thông tin cần lưu hồ sơ về quá trình tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Hồ sơ về thiết bị trên toàn doanh nghiệp
Tài liệu về các chỉ tiêu kỹ thuật của doanh nghiệp
Tài liệu về dụng cụ, người lao động trên toàn doanh nghiệp
-
Hồ sơ lưu trữ
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cao su phải được tìm, thảo luận và phân tích chính xác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu được xác định phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây cao su.
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu cần kiểm soát được thảo luận, phân tích và đánh giá đúng về sự phù hợp hay không phù hợp một cách cẩn thận và nghiêm túc
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Thông số kỹ thuật của các chỉ tiêu không phù hợp phải được xác định lại Năng lực các thiết bị, dụng cụ và tay nghề người lao động được đánh giá đúng về việc đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật đã đề ra
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Năng lực của người lao động được đánh giá đúng về kiến thức và tay nghề
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về quá trình tham gia xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tham gia xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của doanh nghiệp MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K8
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của doanh nghiệp bao gồm các bước công việc sau: Tham gia thảo luận, phân tích, xây dựng các chỉ tiêu chất lượng; xây dựng các thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu chất lượng; đánh giá sự chấp nhận của thị trường; đăng ký và công bố chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp;cập nhật và lưu trữ hồ sơ.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm được tìm, thảo luận và phân tích kỹ; được thể hiện đầy đủ về các phương diện: cảm quan và vệ sinh môi trường
Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm được xây dựng dựa trên cơ sở: công nghệ, thiết bị, điều kiện môi trường sản xuất…
Thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu được xác định phải tham khảo các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn của một số doanh nghiệp có cùng công nghệ; phải phù hợp với công nghệ, thiết bị, điều kiện sản xuất, năng lực quản lý của doanh nghiệp…
Sản phẩm được gởi mẫu phân tích đến cơ sở có trách nhiệm để xác nhận chất lượng
Chất lượng sản phẩm được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để được chứng nhận về chất lượng và được công bố chất lượng với các bên có liên quan
Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về quá trình tham gia xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Phân tích và tổng hợp nhanh các ý kiến
Xác định các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm
Phối hợp với các bộ phận có liên quan để tìm ra chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu chất lượng
Giao tiếp với các bên liên quan trong điều tra khảo sát và xử lý số liệu.
Thực hiện quy trình đăng kiểm chất lượng và công bố chất lượng
Cập nhật thông tin và lưu trữ hồ sơ có hệ thống
Kiến thức
Các loại chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm và tiêu chuẩn cơ sở của doanh nghiệp
Quy trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật trồng cây cao su
Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn của một số doanh nghiệp sản xuất cao su
Thông số kỹ thuật công nghệ, thiết bị sản xuất
Phương pháp điều tra khảo sát người tiêu dùng, phương pháp xử lý số liệu theo thống kê
Quy trình đăng kiểm và công bố chất lượng
Các thông tin cần lưu hồ sơ về quá trình tham gia xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tài liệu Tiêu chuẩn Việt Nam về trồng cây cao su; tiêu chuẩn của một số cơ sở sản xuất cây cao su
Hồ sơ về quản lý của doanh nghiệp
Tài liệu về quy trình được xác nhận chất lượng và công bố chất lượng
Hồ sơ lưu trữ
Biên bản thảo luận, phòng cùng các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc thảo luận
Tài liệu về quy trình sản xuất của doanh nghiệp
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm được thảo luận và phân tích kỹ; được thể hiện đầy đủ về các phương diện: cảm quan và vệ sinh môi trường
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm được xây dựng dựa trên cơ sở: công nghệ, thiết bị, điều kiện môi trường sản xuất…
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Thông số kỹ thuật cho từng chỉ tiêu được xác định phải tham khảo các tiêu chuẩn của một số doanh nghiệp có cùng công nghệ phù hợp với công nghệ, thiết bị, điều kiện sản xuất, năng lực quản lý của doanh nghiệp
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Sản phẩm được gửi mẫu phân tích đến cơ sở có trách nhiệm để xác nhận chất lượng
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Chất lượng sản phẩm được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để được chứng nhận về chất lượng và được công bố chất lượng với đối tác, với thị trường, với các nơi có liên quan
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về quá trình tham gia xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
- Kiểm tra các thông tin hồ sơ lưu trữ
TÊN CÔNG VIỆC: Tham gia xây dựng định mức của doanh nghiệp MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K9
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia xây dựng định mức của doanh nghiệp bao gồm các bước công việc sau: Xác định nội dung cần xây dựng định mức; thu thập các chỉ tiêu kỹ thuật về từng nội dung; lập dự trù định mức tiêu hao vật tư; cập nhật và lưu trữ hồ sơ.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Nội dung cần xây dựng định mức được liệt kê đầy đủ, chi tiết
Các chỉ tiêu kỹ thuật của từng nội dung cần xây dựng định mức được thu thập đầy đủ, cập nhật.
Định mức tiêu hao vật tư cho từng nội dung được xây dựng chi tiết, sát với thực tế.
Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về định mức
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Lựa chọn các nội dung xây dựng định mức
Thu thập các thông tin về chỉ tiêu kỹ thuật.
Kỹ năng lập dự trù định mức vật tư trong trồng cây cao su
Cập nhật đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông tin và lưu trữ hồ sơ cẩn thận
Kiến thức
Quy trình kỹ thuật trồng cây cao su
Thông tin về giá cả thị trường các vật tư trong trồng cao su
Phương pháp tính định mức tiêu hao vật tư
Các thông tin cần lưu hồ sơ về định mức
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Hồ sơ của doanh nghiệp
Sổ ghi chép
Tài liệu về quy trình kỹ thuật trồng cây cao su
Tài liệu về các thông số kỹ thuật của các vật tư trong trồng cao su
Hồ sơ lưu trữ về định mức của doanh nghiệp
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Lựa chọn các nội dung xây dựng định mức
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Thu thập các thông tin về chỉ tiêu kỹ thuật.
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Kỹ năng lập dự trù định mức vật tư trong trồng cây cao su
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Cập nhật đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông tin và lưu trữ hồ sơ cẩn thận
- Theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra sổ theo dõi, hồ sơ lưu trữ
TÊN CÔNG VIỆC: Tham gia đánh giá môi trường làm việc MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K10
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia đánh giá môi trường làm việc bao gồm các bước công việc sau: Tham gia đánh giá về điều kiện cơ sở hạ tầng; các thông số của môi trường; mức độ không an toàn trong sản xuất; điều kiện vật chất và tinh thần của người lao động; sự thỏa mãn của người lao động; cập nhật hồ sơ.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Điều kiện cơ sở hạ tầng (không gian làm việc, điều kiện vườn ươm, kho tàng…) được đánh giá trung thực, chính xác và theo quy định
Các thông số của môi trường (độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, khói bụi, nồng độ hóa chất độc hại trong môi trường...) được xác định và đánh giá đầy đủ, chính xác, trung thực, theo quy định
Các yếu tố trực tiếp gây mất an toàn cho người lao động (tai nạn lao động có thể xảy ra trên toàn nhà máy, côn trùng, động vật cắn…) phải xác định đầy đủ, chính xác và được đánh giá trung thực, chính xác, theo quy định
Các điều kiện vật chất và tinh thần (tiền lương, các chế độ chính sách, kỷ luật, khen thưởng, điều kiện vui chơi, giải trí…) của người lao động phải được xác định, kiểm tra đầy đủ, chính xác và được đánh giá trung thực, chính xác, theo quy định
Sự thỏa mãn của người lao động phải được điều tra, khảo sát theo phương pháp phát phiếu điều tra hoặc phỏng vấn trực tiếp; tiêu chí đánh giá phải tuỳ theo vị trí của người lao động; kết quả điều tra phải được phản ảnh trung thực
Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về đánh giá môi trường làm việc.
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Đánh giá được sự đáp ứng hay không đáp ứng về điều kiện cơ sở hạ tầng cho người lao động
Xác định được các thông số của môi trường
Kiểm tra đúng các yếu tố trực tiếp gây mất an toàn cho người lao động
Xác định được điều kiện vật chất và tinh thần cho người lao động
Thực hiện được việc điều tra, khảo sát về sự thỏa mãn của người lao động
Đánh giá được sự đáp ứng hay không đáp ứng về thông số của môi trường, mức độ an toàn trong sản xuất, điều kiện vật chất và tinh thần cho người lao động, sự thỏa mãn cho người lao động
Cập nhật đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông tin và lưu trữ hồ sơ cẩn thận
Kiến thức
Nêu được yêu cầu về cơ sở hạ tầng, thông số của môi trường
Nêu được yêu cầu an toàn, điều kiện vật chất và tinh thần cho người lao động
Trình bày được phương pháp xác định các thông số của môi trường
Trình bày được phương pháp đánh giá các mức độ không an toàn trong sản xuất
Nhận biết được tiêu chí đánh giá sự thỏa mãn của người lao động
Trình bày được phương pháp điều tra khảo sát sự thỏa mãn người lao động
Nhận biết được các thông tin cần lưu hồ sơ
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tài liệu về yêu cầu cơ sở hạ tầng cho người lao động
Tài liệu về yêu cầu các thông số của môi trường cho người lao động
Tài liệu về phương pháp xác định các thông số của môi trường
Tài liệu về yêu cầu an toàn cho người lao động cho người lao động
Tài liệu về phương pháp đánh giá mức độ không an toàn trong sản xuất
Tài liệu về yêu cầu điều kiện vật chất và tinh thần cho người lao động cho người lao động
Hồ sơ điều tra khảo sát, phiếu điều tra khảo sát, sổ ghi chép
-
Hồ sơ lưu trữ về việc đánh giá môi trường làm việc
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Điều kiện cơ sở hạ tầng được đánh giá trung thực, chính xác và theo quy định
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Các thông số của môi trường được xác định và đánh giá đầy đủ, chính xác, trung thực, theo quy định
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Các yếu tố trực tiếp gây mất an toàn cho người lao động phải xác định và được đánh giá đầy đủ, trung thực, chính xác, theo quy định
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Các điều kiện vật chất và tinh thần của người lao động phải được xác định, kiểm tra và được đánh giá trung thực, chính xác, theo quy định
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Sự thỏa mãn của người lao động phải được điều tra, khảo sát; kết quả điều tra phải được phản ảnh trung thực
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về đánh giá quá trình và kết quả sản xuất
- Kiểm tra các thông tin hồ sơ lưu trữ
- Kỹ năng xác định thông số của môi trường, đánh giá môi trường làm việc, lưu trữ hồ sơ thành thạo
- Theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
TÊN CÔNG VIỆC: Đánh giá tay nghề của người lao động MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K11
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đánh giá tay nghề của người lao động bao gồm các bước công việc sau: Xác định thời gian và đối tượng đánh giá; chuẩn bị nhân lực và cơ sở vật chất; lên kế hoạch, thực hiện công tác đánh giá; đánh giá tay nghề người lao động; gởi kết quả đánh giá và lưu hồ sơ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
Thời gian và đối tượng đánh giá tay nghề được xác định phù hợp; đúng theo các cấp trình độ
Các thành viên ban giám khảo phải được chọn lựa phù hợp với đối tượng đánh giá
Cơ sở vật chất để đánh giá tay nghề người lao động phải được chuẩn bị đầy đủ đúng quy định
Kế hoạch đánh giá tay nghề người lao động phải được xác định đầy đủ (lịch đánh giá, đối tượng đánh giá, các thành viên ban giám khảo, các thành viên phục vụ, các điều kiện cơ sở vật chất có liên quan…)
Công tác đánh giá tay nghề người lao động phải được thực hiện đúng kế hoạch, đảm bảo an toàn và nghiêm túc
Nội dung và yêu cầu đánh giá phải phù hợp với trình độ (cấp bậc) của đối tượng đánh giá
Việc đánh giá phải đảm bảo tính công bằng, nghiêm túc và chính xác
Kết quả đánh giá phải dựa vào các tiêu chí đánh giá của bậc trình độ đó
Việc đánh giá thực hành phải có phiếu đánh giá kỹ năng (thể hiện tiêu chuẩn kỹ năng)
-
Kết quả đánh giá phải được trình lên lãnh đạo và lưu hồ sơ đầy đủ, chính xác
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Cập nhật, theo dõi thông tin đánh giá tay nghề người lao động kịp thời
Chọn lựa được các thành viên ban giám khảo, nhân viên phục vụ hợp lý, đạt yêu cầu
Thực hiện việc sắp xếp, bố trí, chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ cho việc đánh giá thành thạo
Theo dõi việc thực hiện các bài đánh giá của của các người lao động
Quan sát thao tác vận hành dụng cụ, máy, thiết bị của các người lao động
Đánh giá chính xác thao tác của người lao động theo thang điểm quy định
Đánh giá đúng kết quả đánh giá của các người lao động
-
Ghi chép rõ ràng, ngắn gọn, lưu hồ sơ cẩn thận, có hệ thống
Kiến thức
Nhận biết được thông tin về các người lao động, kế hoạch sản xuất của nhà máy
Trình bày được yêu cầu về các thành viên ban giám khảo
Nhận biết được nhân lực của doanh nghiệp
Nêu được các điều kiện cơ sở vật chất (phòng, dụng cụ, thiết bị, hóa chất… ) để phục vụ cho việc đánh giá
Mô tả được quy trình của việc đánh giá tay nghề người lao động
Trình bày được nội dung và yêu cầu đánh giá tay nghề người lao động
Lựa chọn được các chỉ tiêu cần đánh giá; nội dung và tiêu chí đánh giá
-
Nêu được các thông tin cần lưu hồ sơ
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Hồ sơ của các người lao động
Kế hoạch sản xuất của nhà máy
Hồ sơ của thành viên ban giám khảo
Nhân lực phục vụ của phòng kiểm nghiệm
Phòng để đánh giá lý thuyết; phòng kiểm nghiệm
Dụng cụ, máy, thiết bị, hóa chất, phiếu kết quả… phục vụ cho công tác đánh giá
-
Bảng kế hoạch, sổ ghi chép
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thời gian và đối tượng đánh giá tay nghề được xác định phù hợp; đúng theo các cấp trình độ
- Quan sát, theo dõi người thực hiện và đánh giá hồ sơ
- Các thành viên ban giám khảo phải được chọn lựa phù hợp với đối tượng đánh giá
- Quan sát, theo dõi người thực hiện và đánh giá hồ sơ
- Cơ sở vật chất để đánh giá tay nghề người lao động phải được chuẩn bị đầy đủ, đúng quy định
- Quan sát, theo dõi người thực hiện và đánh giá kế hoạch
- Kế hoạch đánh giá tay nghề người lao động phải được xác định đầy đủ
- Quan sát, theo dõi người thực hiện và đánh giá kế hoạch
- Công tác đánh giá tay nghề người lao động được thực hiện đúng kế hoạch, đảm bảo an toàn và nghiêm túc
- Quan sát, theo dõi người thực hiện và đối chiếu với kế hoạch
- Nội dung và yêu cầu đánh giá phải phù hợp với trình độ của đối tượng đánh giá
- Theo dõi người thực hiện và đánh giá nội dung
- Kết quả đánh giá phải dựa vào các tiêu chí đánh giá của bậc trình độ đó
- Theo dõi người thực hiện và đánh giá phiếu đánh giá
- Việc đánh giá thực hành phải có phiếu đánh giá kỹ năng
- Đánh giá phiếu đánh giá kỹ năng
- Kết quả đánh giá phải được trình lên lãnh đạo và lưu hồ sơ đầy đủ, chính xác
- Theo dõi người thực hiện và đánh giá hồ sơ
- Kỹ năng tổ chức đánh giá theo quy định, lưu hồ sơ, cập nhật thông tin chính xác
- Theo dõi quá trình thực hiện và đánh giá hồ sơ
TÊN CÔNG VIỆC: Đánh giá quá trình và kết quả sản xuất MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K12
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Đánh giá quá trình và kết quả sản xuất bao gồm các bước công việc sau: Tham gia thảo luận, phân tích, đánh giá quá trình và kết quả sản xuất; thu thập, thống kê và tìm dữ liệu không đạt yêu cầu; tham gia phân tích và xác định nguyên nhân; đề xuất biện pháp khắc phục; thực hiện biện pháp khắc phục; tham gia đánh giá lại quá trình đã khắc phục; cập nhật hồ sơ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
Quá trình và kết quả sản xuất được đánh giá phải dựa vào các yếu tố: tính ổn định của sản xuất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế; phải thận trọng và nghiêm túc
Dữ liệu được thu thập đầy đủ, chính xác và được sắp xếp bố trí lại theo mức độ quan trọng từ cao đến thấp
Các dữ liệu không đạt yêu cầu phải được xác định đúng; chúng phải thể hiện được ảnh hưởng của chúng đến tính ổn định trong sản xuất, chất lượng thành phẩm và hiệu quả kinh tế
Dữ liệu không đạt yêu cầu được thảo luận, phân tích và nghiên cứu các hồ sơ lưu trữ có hiện tượng tương tự xảy ra trước đó để kết luận đúng các nguyên nhân
Biện pháp khắc phục được xác định bằng cách nghiên cứu các hồ sơ lưu trữ về biện pháp khắc phục khi có hiện tượng tương tự xảy ra trước đó; mời các chuyên gia có kinh nghiệm tham gia giúp đỡ (nếu cần)
Biện pháp sửa chữa được đưa ra cụ thể, đạt yêu cầu và được thực hiện theo yêu cầu; duy trì ghi chép về tình trạng hoạt động trên toàn dây chuyền
Toàn bộ đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên được thông báo về sự cố và biện pháp sửa chữa một cách đầy đủ và chính xác
Quá trình đã khắc phục phải được tham gia, thảo luận, phân tích và đánh giá lại một cách thận trọng và nghiêm túc
-
Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về đánh giá quá trình và kết quả sản xuất
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Tiếp thu, phân tích và tổng hợp nhanh các ý kiến
Cập nhật, theo dõi và thu thập các dữ liệu
Đánh giá được quá trình và kết quả sản xuất
Đánh giá được mức độ quan trọng của các dữ liệu
Sắp xếp bố trí dữ liệu thành thạo
Phát hiện và xác định được các dữ liệu không đạt yêu cầu
Phân tích, khoanh vùng các nguyên nhân gây nên các dữ liệu không đạt yêu cầu
So sánh về mối quan hệ giữa các nguyên nhân của các dữ liệu không đạt yêu cầu xảy ra hiện tại và trước đây
Khả năng suy luận về biện pháp khắc phục dựa trên mối quan hệ giữa các sự cố xảy ra hiện tại và trước đây
Truyền đạt thông tin ngắn gọn, đầy đủ, chính xác
Đánh giá được quá trình và kết quả sản xuất đã khắc phục
-
Cập nhật đầy đủ, chính xác, rõ ràng các thông tin và lưu trữ hồ sơ cẩn thận
Kiến thức
Nhận biết được thông tin về đánh giá quá trình và kết quả sản xuất
Nhận biết được thông tin về tính ổn định của sản xuất, chất lượng thành phẩm và hiệu quả kinh tế
Nhận biết được các dữ liệu và mức độ quan trọng của các dữ liệu
Nêu được yêu cầu về thông số kỹ thuật của các dữ liệu
Liệt kê được các nguyên nhân gây nên dữ liệu không đạt yêu cầu
Giải thích được mối quan hệ giữa các nguyên nhân của các dữ liệu không đạt yêu cầu xảy ra hiện tại và trước đây
Nêu được phương pháp suy luận về mối quan hệ giữa các sự cố xảy ra hiện tại và trước đây
Nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ theo quy trình, quy phạm của cơ quan
-
Nhận biết được thông tin về quá trình và kết quả sản xuất đã khắc phục
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Các báo cáo về quá trình và kết quả sản xuất
Hồ sơ lưu trữ các quá trình và kết quả sản xuất
Phòng hội thảo có đầy đủ trang thiết bị cần thiết
Các báo cáo của các dữ liệu
Tài liệu các thông số kỹ thuật của các dữ liệu
Tờ trình, báo cáo của nguyên nhân gây nên dữ liệu không đạt yêu cầu
Biên bản thảo luận, sổ ghi chép
Hồ sơ lưu trữ về các dữ liệu không đạt yêu cầu
Hồ sơ lưu trữ về biện pháp khắc phục các sự cố trong cơ quan
Trang thiết bị, dụng cụ chuyên gia yêu cầu
Các báo cáo về quá trình đã khắc phục
-
Hồ sơ lưu trữ các quá trình và kết quả sản xuất
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Quá trình và kết quả sản xuất được đánh giá phải được dựa vào các yếu tố: tính ổn định của sản xuất, chất lượng thành phẩm và hiệu quả kinh tế; phải thận trọng và nghiêm túc
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Dữ liệu được thu thập đầy đủ và chính xác và được sắp xếp bố trí lại theo mức độ quan trọng từ cao đến thấp
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Các dữ liệu không đạt yêu cầu phải được xác định đúng; chúng phải thể hiện được ảnh hưởng của chúng đến tính ổn định trong sản xuất, chất lượng thành phẩm và hiệu quả kinh tế
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Dữ liệu không đạt yêu cầu được thảo luận, phân tích và nghiên cứu các hồ sơ lưu trữ có hiện tượng tương tự xảy ra trước đó để kết luận đúng các nguyên nhân
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Biện pháp khắc phục được xác định bằng cách nghiên cứu các hồ sơ lưu trữ về biện pháp khắc phục khi có hiện tượng tương tự xảy ra trước đó; mời các chuyên gia có kinh nghiệm tham gia giúp đỡ (nếu cần)
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Biện pháp sửa chữa được đưa ra cụ thể, đạt yêu cầu và được thực hiện theo yêu cầu; duy trì ghi chép về tình trạng hoạt động trên toàn dây chuyền
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Toàn bộ đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên được thông báo về sự cố và biện pháp sửa chữa một cách đầy đủ và chính xác
- Theo dõi thông báo và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Quá trình đã khắc phục phải được tham gia, thảo luận, phân tích và đánh giá lại một cách thận trọng và nghiêm túc
- Theo dõi và kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Hồ sơ phải được cập nhật và lưu đầy đủ, chính xác về đánh giá quá trình và kết quả sản xuất
- Kiểm tra các thông tin hồ sơ lưu trữ
- Kỹ năng phân tích, tìm dữ liệu không đạt yêu cầu, tìm nguyên nhân, đánh giá quá trình, lưu trữ hồ sơ thành thạo
- Theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra sổ theo dõi, hồ sơ lưu trữ
TÊN CÔNG VIỆC: Khảo sát nhu cầu của người lao động MÃ SỐ CÔNG VIỆC: K13
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Khảo sát nhu cầu người lao động bao gồm các bước công việc: Xác định địa điểm cần khảo sát, xây dựng phiếu khảo sát, điều tra, khảo sát, tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát, phân tích kết quả khảo sát, báo cáo, đánh giá
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Địa điểm chuyên thực hiện các công việc trồng cây cao su ít nhất 20 năm
Phiếu khảo sát đầy đủ các thông tin cần thu thập
Khảo sát ít nhất 30 hộ gia đình / người lao động làm nghề trồng cây cao su
Kết quả được tổng hợp theo từng tiêu chí
Kết quả khảo sát được phân tích về các mặt được, chưa được…
-
Báo cáo, đánh giá kết quả điều tra để xây dựng kế hoạch tiếp theo
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Thu thập tài liệu
Ghi chép, tổng hợp
Giao tiếp, phỏng vấn
Tổng hợp tài liệu
Phân tích tài liệu
-
Tính toán
Kiến thức
Các loại thông tin tuyên truyền
Các chỉ tiêu trong lĩnh vực trồng cao su
-
Quá trình sản xuất cây cao su
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Các loại sách, báo, tờ rơi, thông tin tuyên truyền, giấy, bút
Máy tính
-
Phương tiện đi lại, phiếu khảo sát
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Địa điểm chuyên thực hiện các công việc trồng cây cao su ít nhất 20 năm
- Theo dõi và kiểm tra trực tiếp người thực hiện
- Phiếu khảo sát đầy đủ các thông tin cần thu thập
- Theo dõi và kiểm tra trực tiếp người thực hiện
- Khảo sát ít nhất 30 hộ gia đình / người lao động làm nghề trồng cây cao su
- Theo dõi và kiểm tra trực tiếp người thực hiện
- Kết quả được tổng hợp theo từng tiêu chí
- Theo dõi và kiểm tra trực tiếp người thực hiện
- Kết quả khảo sát được phân tích về các mặt được, chưa được…
- Theo dõi và kiểm tra trực tiếp người thực hiện
- Báo cáo, đánh giá kết quả điều tra để xây dựng kế hoạch tiếp theo
- Theo dõi và kiểm tra trực tiếp người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Mang mặc trang bị bảo hộ lao động cá nhân MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Mang mặc trang bị bảo hộ lao động cá nhân bao gồm các bước công việc sau: Lựa chọn bảo hộ lao động, mang mặc bảo hộ lao động, tháo dỡ và vệ sinh bảo hộ lao động, sắp xếp các vật dụng bảo hộ lao động cá nhân.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Vật dụng bảo hộ lao động cá nhân được lựa chọn đầy đủ, phù hợp với tính chất và điều kiện thực hiện công việc
Vật dụng bảo hộ lao động được kiểm tra và chuẩn bị để đảm bảo ở tình trạng sẵn sàng sử dụng
Vật dụng bảo hộ lao động sau khi mang mặc phải đảm bảo an toàn tối đa và không gây khó khăn cho người sử dụng trong quá trình thực hiện công việc
Vật dụng bảo hộ lao động được tháo dỡ đúng cách đảm bảo không bị hư hại và không dây bẩn hóa chất từ đồ bảo hộ lên cơ thể
Vật dụng bảo hộ lao động được vệ sinh sạch sẽ và đúng cách sau khi tháo dỡ
Vật dụng bảo hộ lao động được kiểm tra tình trạng hoạt động sau khi vệ sinh và được loại bỏ nếu không đạt yêu cầu
Vật dụng bảo hộ lao động được sắp xếp đúng quy định
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Lựa chọn đầy đủ số lượng, chủng loại vật dụng bảo hộ lao động theo tính chất và điều kiện thực hiện công việc
Kiểm tra và phát hiện nhanh những bất thường của vật dụng bảo hộ trước khi mang mặc và sau khi vệ sinh
Mang mặc bảo hộ lao động đúng thứ tự, quy trình, theo yêu cầu sử dụng
Tháo dỡ bảo hộ lao động đúng cách và thành thạo
Vệ sinh bảo hộ lao động thành thạo
Kiến thức
Trình bày được các bước mang mặc trang bị bảo hộ lao động cá nhân
Mô tả được quy trình mang mặc, tháo dỡ và vệ sinh bảo hộ lao động
Giải thích được nguyên tắc lựa chọn vật dụng bảo hộ lao động cá nhân
Vận dụng được tính chất của vật liệu bảo hộ lao động, các tính chất và điều kiện thực hiện công việc để lựa chọn vật dụng bảo hộ phù hợp
Giải thích được nguyên tắc và phương pháp vệ sinh trang bị bảo hộ lao động cá nhân, kiểm tra tình trạng bảo hộ lao động cá nhân
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
-
Quần, áo, mũ, giầy, dép, găng tay, khẩu trang…
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Vật dụng bảo hộ lao động cá nhân được lựa chọn đầy đủ, phù hợp với tính chất và điều kiện thực hiện công việc
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, so sánh và đối chiếu với tính chất và điều kiện thực hiện công việc.
- Vật dụng bảo hộ lao động được kiểm tra và chuẩn bị để đảm bảo ở tình trạng sẵn sàng sử dụng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra trực tiếp vật dụng bảo hộ
- Vật dụng bảo hộ lao động được mang mặc theo đúng thứ tự, quy trình.
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Vật dụng bảo hộ lao động sau khi mang mặc phải đảm bảo an toàn tối đa và không gây khó khăn cho người sử dụng trong quá trình thực hiện công việc
- Kiểm tra trực tiếp vật dụng bảo hộ sau khi người thực hiện đã mang mặc.
- Vật dụng bảo hộ lao động được tháo dỡ đúng cách đảm bảo không bị hư hại và không dây bẩn hóa chất từ đồ bảo hộ lên cơ thể
- Quan sát người thực hiện và kiểm tra trực tiếp vật dụng bảo hộ.
- Vật dụng bảo hộ lao động được vệ sinh sạch sẽ và đúng cách sau khi tháo dỡ
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, kiểm tra vật dụng bảo hộ sau khi vệ sinh
- Vật dụng bảo hộ lao động được kiểm tra tình trạng hoạt động sau khi vệ sinh và được loại bỏ nếu không đạt yêu cầu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác kiểm tra tình trạng hoạt động, mang mặc, tháo dỡ và vệ sinh vật dụng bảo hộ lao động thành thạo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Vật dụng bảo hộ lao động được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, đúng nơi quy định
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Sơ cứu người bị tai nạn lao động MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Sơ cứu người bị tai nạn lao động bao gồm các bước công việc sau: Xác định sơ bộ nguyên nhân, tách nguồn gây tai nạn ra khỏi nạn nhân, sơ cứu và chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
Nguyên nhân sơ bộ của tai nạn lao động được xác định nhanh và chính xác
Nguồn gây tai nạn được tách nhanh chóng ra khỏi nạn nhân
Nạn nhân được đưa nhanh chóng ra khỏi nơi nguy hiểm mà không gây nguy hiểm đến bản thân người cứu
Nạn nhân được sơ cứu bằng các biện pháp phù hợp với tình trạng sức khỏe, với từng loại tai nạn lao động cụ thể và có hiệu quả cao
Nạn nhân không bị nặng thêm các thương tích trong quá trình tách khỏi nguồn gây tai nạn và sơ cứu
-
Nạn nhân được chuyển nhanh chóng đến bệnh viện gần nhất sau khi sơ cứu và quá trình di chuyển không làm nặng thêm thương tích
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Xác định nhanh và đúng nguyên nhân gây tai nạn lao động trong từng trường hợp cụ thể
Tách nạn nhân ra khỏi nguồn gây tai nạn một cách nhanh chóng và đảm bảo an toàn cho bản thân
Nhận biết nhanh và chính xác tình trạng sức khỏe của người bị nạn trong từng trường hợp cụ thể
Các thao tác như: hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim, cứu người bị ngất, băng bó vết thương, nẹp xương khớp thành thạo
-
Thao tác sơ cứu người bị nạn trong từng trường hợp cụ thể thành thạo
Kiến thức
Trình bày được nguyên tắc chung và quy trình sơ cứu người bị các loại tai nạn lao động như: tai nạn điện, tai nạn nhiệt, tai nạn rơi từ trên cây xuống, tai nạn do cây gãy đổ, tai nạn hóa chất trong từng trường hợp cụ thể
Giải thích được nguyên tắc và phương pháp tách nguồn gây tai nạn ra khỏi nạn nhân
Mô tả được cách kiểm tra tình trạng sức khỏe của nạn nhân
Vận dụng được tính chất của các nguyên vật liệu, thiết bị, hóa chất và điều kiện thực hiện công việc của nạn nhân để xác định sơ bộ nguyên nhân tai nạn
-
Trình bày được các kỹ thuật hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim, cứu người bị ngất, băng bó vết thương, nẹp xương khớp
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Sào, gậy, các vật dụng cách điện, mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt, mặt, găng tay, ủng
Các dụng cụ băng bó, cầm máu vết thương, thuốc sát trùng, nước sạch
Nẹp gỗ, garo, đệm, cáng, phương tiện di chuyển nạn nhân
-
Các chất hấp phụ, trung hòa chất độc; thuốc giải độc, chống độc; thuốc trợ lực, an thần
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Nguyên nhân sơ bộ của tai nạn lao động được xác định nhanh và chính xác
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Nguồn gây tai nạn được tách nhanh chóng ra khỏi nạn nhân
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Nạn nhân được đưa nhanh chóng ra khỏi nơi nguy hiểm mà không gây nguy hiểm đến bản thân người cứu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Nạn nhân được sơ cứu bằng các biện pháp phù hợp với tình trạng sức khỏe, với từng loại tai nạn lao động cụ thể và có hiệu quả cao
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, so sánh, đối chiếu với tài liệu kỹ thuật
- Nạn nhân được sơ cứu theo đúng quy trình trong từng trường hợp tai nạn cụ thể
- Theo dõi quá trình thực hiện, đối chiếu tài liệu kỹ thuật
- Nạn nhân không bị nặng thêm các thương tích trong quá trình tách khỏi nguồn gây tai nạn và sơ cứu
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Thao tác sơ cứu người bị nạn trong từng trường hợp cụ thể thành thạo
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
- Nạn nhân được chuyển nhanh chóng đến bệnh viện gần nhất sau khi sơ cứu và quá trình di chuyển không làm nặng thêm thương tích
- Quan sát trực tiếp người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn bao gồm các bước công việc sau: Xác định các loại côn trùng, động vật có thể gây tổn thương, tính chất và tác hại của các côn trùng, động vật đối với sức khỏe, các trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn, cách xử lý các trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn; lập bảng hướng dẫn quy trình sơ cứu khi bị người bị côn trùng, động vật cắn; phổ biến quy trình cho các thành viên; lưu trữ hồ sơ.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
-
Các côn trùng, động vật có thể gây tổn thương khi làm việc ngoài trời được xác định đúng và đầy đủ
Các trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn có thể xảy ra được dự đoán đầy đủ
Cách xử lý người bị côn trùng, động vật cắn được đề xuất phù hợp với từng tình huống, trường hợp cụ thể
Quy trình sơ cứu phải áp dụng được với nhiều trường hợp bị thương có thể xảy ra
Quy trình sơ cứu dễ dàng thực hiện đối với mọi thành viên
Quy trình sơ cứu tận dụng được các phương tiện, hóa chất sẵn có tại nơi làm việc và đạt hiệu quả sơ cứu cao
Nội dung thể hiện trong bảng hướng dẫn phải ngắn gọn, chuẩn xác, rõ ràng, dễ hiểu
Bảng hướng dẫn quy trình sơ cứu phải được treo tại các bộ phận có thể xảy ra tai nạn và ở vị trí dễ nhận thấy
-
Hồ sơ về xây dựng quy trình sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn phải được lưu trữ dầy đủ, chính xác và cập nhật kịp thời
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Xác định đúng và đủ các côn trùng, động vật có thể gây tổn thương khi làm việc ngoài trời, tác hại của chúng
Dự đoán được các trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn có thể xảy ra trong quá trình làm việc
Đề ra các biện pháp xử lý người bị côn trùng, động vật cắn phù hợp với từng tình huống, trường hợp cụ thể
So sánh và tổng hợp được các biện pháp sơ cứu chung cho nhiều trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn
-
Lựa chọn nội dung thể hiện trong bảng hướng dẫn quy trình sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn chuẩn xác
Kiến thức
Trình bày được nguyên tắc chung và cách xử lý trong từng trường hợp cụ thể khi bị người bị côn trùng, động vật cắn
Giải thích được tính chất và tác hại của côn trùng, động vật cắn có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe con người
Áp dụng được các biện pháp sơ cứu trong các trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn
-
Trình bày được nguyên tắc và phương pháp thể hiện nội dung bảng hướng dẫn quy trình sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tài liệu về các tính chất và tác hại của côn trùng, động vật
Tài liệu về an toàn động khi làm việc ngoài trời
Danh mục các phương tiện, hóa chất sơ cứu tai nạn lao động hiện có
Các vật dụng để làm bảng hướng dẫn quy trình sơ cứu, hồ sơ quản lý an toàn khi làm việc ngoài trời
-
Sổ ghi chép, hồ sơ lưu trữ
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Xác định đúng và đủ các côn trùng, động vật có thể gây tổn thương khi làm việc ngoài trời, tác hại của chúng
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, đối chiếu với tài liệu kỹ thuật
- Các trường hợp người bị côn trùng, động vật cắn có thể xảy ra được dự đoán đầy đủ
- Kiểm tra sổ ghi chép
- Cách xử lý người bị côn trùng, động vật cắn được đề xuất phù hợp với từng tình huống, trường hợp cụ thể
- Kiểm tra sổ ghi chép
- Quy trình sơ cứu phải áp dụng được với nhiều trường hợp bỏng có thể xảy ra
- Kiểm tra qui trình và so sánh, đối chiếu với tài liệu kỹ thuật
- Quy trình sơ cứu dễ dàng thực hiện đối với mọi thành viên
- Kiểm tra nội dung quy trình sơ cứu
- Quy trình sơ cứu tận dụng được các phương tiện, hóa chất sẵn có tại nơi làm việc và đạt hiệu quả sơ cứu cao
- Kiểm tra nội dung quy trình sơ cứu, đối chiếu tài liệu kỹ thuật và danh mục phương tiện, hóa chất
- Nội dung thể hiện trong bảng hướng dẫn phải ngắn gọn, chuẩn xác, rõ ràng, dễ hiểu
- Kiểm tra nội dung bảng hướng dẫn
- Bảng hướng dẫn quy trình sơ cứu phải được treo tại các bộ phận có thể xảy ra tai nạn và ở vị trí dễ nhận thấy
- Hồ sơ về xây dựng quy trình sơ cứu người bị côn trùng, động vật cắn phải được lưu trữ dầy đủ, chính xác và cập nhật kịp thời
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
Quan sát trực tiếp người thực hiện
Kiểm tra vị trí treo bảng
TÊN CÔNG VIỆC: Xây dựng phiếu an toàn hóa chất MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Xây dựng phiếu an toàn hóa chất bao gồm các bước công việc sau: Xác định các loại hóa chất có thể gây nguy hiểm, xác định tính chất và tác hại của các hóa chất, xác định các biện pháp phòng ngừa khi làm việc với các hóa chất độc; xác định các nội dung của phiếu an toàn hóa chất; lập phiếu; phổ biến và lưu trữ hồ sơ.
-
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Các hóa chất có thể gây độc khi sử dụng, tính chất và tác hại của chúng được xác định đúng và đầy đủ
Các trường hợp bị ảnh hưởng hóa chất có thể xảy ra được dự đoán đầy đủ
Các biện pháp phòng ngừa tai nạn phải phù hợp với từng hóa chất, từng trường hợp làm việc cụ thể, đạt hiệu quả cao
Các nội dung của phiếu an toàn hóa chất được xác định ngắn gọn, đầy đủ, chuẩn xác và dễ hiểu
Phiếu an toàn hóa chất được lập đầy đủ nội dung, đúng quy định và được phổ biến trong toàn bộ phận
Hồ sơ lưu trữ về phiếu an toàn hóa chất được lưu đầy đủ, chính xác, có hệ thống và cập nhật kịp thời
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
-
Kỹ năng
Xác định đúng và đủ các hóa chất có thể gây độc khi sử dụng, tính chất và tác hại của chúng
Dự đoán được các trường hợp bị ảnh hưởng hóa chất có thể xảy ra trong quá trình làm việc
Nhận biết thành thạo các biểu tượng, ký hiệu về loại hóa chất gây độc, liều lượng, trạng thái gây độc, cấp độ nguy hiểm
Lựa chọn nội dung thể hiện trong phiếu an toàn hóa chất ngắn gọn, đầy đủ, chuẩn xác và dễ hiểu
Lập phiếu an toàn hóa chất đúng quy định
Lưu trữ hồ sơ đầy đủ, chính xác, có hệ thống và cập nhật kịp thời
Kiến thức
Liệt kê được các trường hợp bị ảnh hưởng hóa chất khi làm việc
Giải thích được tính chất và tác hại đối với sức khỏe của các hóa chất có thể gây độc
Vận dụng được tính chất của các hóa chất vào việc dự đoán các trường hợp bị ảnh hưởng hóa chất, phòng ngừa khi làm việc với hóa chất
Trình bày được nguyên tắc và phương pháp thể hiện nội dung phiếu an toàn hóa chất.
-
-
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tài liệu về các công việc có sử dụng hóa chất, danh mục các hóa chất
Tài liệu về các tính chất và tác hại của hóa chất
Tài liệu về an toàn lao động khi làm việc với hóa chất
Phiếu kết quả, sổ ghi chép
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Các hóa chất có thể gây độc khi sử dụng, tính chất và tác hại của chúng được xác định đúng và đầy đủ
- Kiểm tra sổ ghi chép, đối chiếu với tài liệu kỹ thuật
- Các trường hợp bị ảnh hưởng hóa chất có thể xảy ra được dự đoán đầy đủ
- Kiểm tra sổ ghi chép
- Các biện pháp phòng ngừa tai nạn phải phù hợp với từng hóa chất, từng trường hợp làm việc cụ thể, đạt hiệu quả cao
- Kiểm tra sổ ghi chép, đối chiếu với tài liệu kỹ thuật
- Các nội dung của phiếu an toàn hóa chất được xác định ngắn gọn, đầy đủ, chuẩn xác và dễ hiểu
- Kiểm tra sổ ghi chép, so sánh, đối chiếu với tài liệu kỹ thuật
- Phiếu an toàn hóa chất được lập đầy đủ nội dung, đúng quy định và được phổ biến trong toàn bộ phận
- Kiểm tra phiếu an toàn hóa chất
- Hồ sơ lưu trữ về phiếu an toàn hóa chất được lưu đầy đủ, chính xác, có hệ thống và cập nhật kịp thời
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ
- Thao tác nhận biết hóa chất gây độc, liều lượng, trạng thái và cấp độ nguy hiểm thông qua các biểu tượng, kí hiệu chuẩn xác
- Quan sát trực tiếp người thực hiện, so sánh, đối chiếu với tài liệu.
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M1
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệm bao gồm các bước công việc sau: xác định tính cách của đối tượng cần chia sẻ, xác định nội dung cần chia sẻ, thực hiện chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Phải xác định chính xác tính cách của đối tượng cần chia sẻ
Phải xác định chính xác sở thích của đối tượng cần chia sẻ
Phải đảm bảo hòa nhã, nhẹ nhàng, ôn hòa, thu nhập được nhiều thông tin mới
-
Phải xác định được mặt được và chưa được trong quá trình chia sẻ kinh nghiệm
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Nhận biết, phán đoán, phân tích
-
Kỹ năng giao tiếp
Kiến thức
Đặc điểm tâm sinh lý của con người
-
Các tính cách thường có của con người
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tài liệu về tâm – sinh lý của con người
Tài liệu về kỹ năng giao tiếp
-
Các thông tin trong quá trình chia sẻ kinh nghiệm
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Phải xác định chính xác tính cách của đối tượng cần chia sẻ
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định chính xác sở thích của đối tượng cần chia sẻ
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải đảm bảo hòa nhã, nhẹ nhàng, ôn hòa, thu nhập được nhiều thông tin mới
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định được mặt được và chưa được trong quá trình chia sẻ kinh nghiệm
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Thiết lập mối quan hệ với các bộ phận liên quan MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M2
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thiết lập mối quan hệ với các bộ phận liên quan bao gồm các bước công việc sau: thống kê các bộ phận liên quan, xác định nhu cầu, năng lực của các bộ phận liên quan, họp bàn các lĩnh vực hợp tác, ký kết hợp đồng hợp tác, thực hiện hợp đồng hợp tác, đánh giá kết quả hợp tác.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đủ các bộ phận liên quan
Đầy đủ, chính xác, rõ ràng các nhu cầu, năng lực của các bộ phận liên quan
Chi tiết, đầy đủ các lĩnh vực hợp tác
Hợp đồng được ký kết theo đúng quy trình ký kết hợp tác
Các nội dung trong hợp đồng được thực hiện đầy đủ, chi tiết, rõ ràng
-
Phải xác định được mặt được và chưa được của kết quả hợp tác
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Nhận biết, phán đoán, phân tích
Thống kê
-
Kỹ năng giao tiếp
Kiến thức
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan
-
Đặc điểm tâm sinh lý của con người
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh sách các bộ phận liên quan
Tài liệu về chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan
Giấy, bút, biên bản hợp tác
-
Tài liệu về kỹ năng giao tiếp
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đủ các bộ phận liên quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Đầy đủ, chính xác, rõ ràng các nhu cầu, năng lực của các bộ phận liên quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Chi tiết, đầy đủ các lĩnh vực hợp tác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Hợp đồng được ký kết theo đúng quy trình ký kết hợp tác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các nội dung trong hợp đồng được thực hiện đầy đủ, chi tiết, rõ ràng
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải xác định được mặt được và chưa được của kết quả hợp tác
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tham quan mô hình MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M3
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham quan mô hình bao gồm các bước công việc sau: lựa chọn mô hình cần tham quan, xác định mục tiêu tham quan, dự kiến các vấn đề cần trao đổi, liên hệ đến chủ các mô hình, chuẩn bị phương tiện và di chuyển đến nơi tham quan; quan sát, trao đổi tại mô hình cần tham quan, đúc rút kinh nghiệm.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Các mô hình trồng cao su điển hình, hiệu quả
Mục tiêu tham quan được xác định đầy đủ trước khi đi tham quan
Liệt kê đầy đủ các vấn đề cần trao đổi ra giấy trước khi đi tham quan
Gọi điện thoại đến chủ mô hình hoặc đến gặp trực tiếp để liên hệ
Các loại phương tiện được chuẩn bị đầy đủ, tốt
Các vấn đề cần trao đổi được được ra thảo luận kỹ trong quá trình tham quan
-
Xác định được mô hình tham quan có các kỹ thuật gì tiến bộ để cải thiện năng suất cây trồng
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Lựa chọn
Thống kê
Giao tiếp
-
Điều khiển xe máy, xe đạp
Kiến thức
Các mô hình trồng cao su trong khu vực
Kỹ thuật trồng cây cao su
Các loại phương tiện giao thông
-
Tâm lý con người
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút, tờ rơi
Điện thoại,
Xe máy, xe đạp
-
Bảo hộ lao động
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Các mô hình trồng cao su điển hình, hiệu quả
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Mục tiêu tham quan được xác định đầy đủ trước khi đi tham quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Liệt kê đầy đủ các vấn đề cần trao đổi ra giấy trước khi đi tham quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Gọi điện thoại đến chủ mô hình hoặc đến gặp trực tiếp để liên hệ
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các loại phương tiện được chuẩn bị đầy đủ, tốt
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các vấn đề cần trao đổi được được ra thảo luận kỹ trong quá trình tham quan
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Xác định được mô hình tham quan có các kỹ thuật gì tiến bộ để cải thiện năng suất cây trồng
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tham gia lớp tập huấn MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M4
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tham gia lớp tập huấn bao gồm các bước công việc sau: nhận thông tin tập huấn, đăng ký học, tham dự lớp tập huấn, thực hiện các hoạt động và bài tập trong khóa học, tham dự đánh giá kết quả, đúc rút kinh nghiệm.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Thông tin chính xác và cần thiết
Đăng ký lớp học phù hợp với nội dung người học cần nâng cao trình độ
Tiếp nhận kiến thức, kỹ năng phù hợp với nội dung người học cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra
Hoàn thành các bài đánh giá
-
Định hướng thay đổi trong thời gian tới
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Giao tiếp, ứng xử
Kỹ năng về nghiệp vụ chuyên môn
-
Phân tích
Kiến thức
Đọc, viết
Thông tin về lớp bồi dưỡng
Kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn
-
Phương pháp đánh giá bản thân
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tờ rơi
Bảng đăng ký, bút
-
Sách, vở, bút, tài liệu học tập
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Thông tin chính xác và cần thiết
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Đăng ký lớp học phù hợp với nội dung người học cần nâng cao trình độ
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tiếp nhận kiến thức, kỹ năng phù hợp với nội dung người học cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Hoàn thành các bài đánh giá
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Định hướng thay đổi trong thời gian tới
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tổ chức luyện tay nghề MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M5
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tổ chức luyện tay nghề bao gồm các bước công việc sau: xác định mục tiêu của việc luyện tay nghề, xác định kết quả mong đợi, xác định nội dung và thời gian, xác định địa điểm tổ chức, xác định điều kiện, nguồn lực và cơ sở vật chất để tổ chức, phân công giáo viên hướng dẫn, thực hiện luyện tay nghề, đánh giá kết quả.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đảm bảo mục tiêu cụ thể, rõ ràng, đo đếm được, khả thi
Kết quả cụ thể, đo đếm được phù hợp mục tiêu
Các nội dung phù hợp với kết quả, mục tiêu
Địa điểm được lựa chọn phù hợp với mục tiêu và nội dung tổ chức
Các điều kiện nguồn lực được chuẩn bị đầy đủ, đáp ứng với nội dung ôn luyện
Giáo viên được phân công phải đảm bảo chuyên môn vững, theo suốt thời gian ôn luyện
Phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
-
Phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Viết mục tiêu, Lập kế hoạch
Phân tích, viết kết quả
Đánh giá
Lựa chọn
-
Nhận xét
Kiến thức
Lập kế hoạch và tổ chức luyện tay nghề
Tổ chức ôn luyện
-
Thu thập thông tin, đánh giá vấn đề
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút
Danh mục mục tiêu
Danh mục kết quả, các hoạt động
Danh sách giáo viên
-
Danh mục cơ sở vật chất
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đảm bảo mục tiêu cụ thể, rõ ràng, đo đếm được, khả thi
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Kết quả cụ thể, đo đếm được phù hợp mục tiêu
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các nội dung phù hợp với kết quả, mục tiêu
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Địa điểm được lựa chọn phù hợp với mục tiêu và nội dung tổ chức
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các điều kiện nguồn lực được chuẩn bị đầy đủ, đáp ứng với nội dung ôn luyện
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Giáo viên được phân công phải đảm bảo chuyên môn vững, theo suốt thời gian ôn luyện
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tổ chức thi tay nghề MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M6
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tổ chức thi tay nghề bao gồm các bước công việc sau: xác định mục tiêu cuộc thi, xác định kết quả mong đợi, xác định nội dung và thời gian, xác định địa điểm tổ chức, xác định điều kiện, nguồn lực và cơ sở vật chất để tổ chức, thực hiện cuộc thi, đánh giá cuộc thi.
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Đảm bảo mục tiêu cụ thể, rõ ràng, đo đếm được, khả thi
Kết quả cụ thể, đo đếm được phù hợp mục tiêu
Các nội dung phù hợp với kết quả, mục tiêu
Địa điểm được lựa chọn phù hợp với mục tiêu và nội dung tổ chức
Các điều kiện nguồn lực được chuẩn bị đầy đủ, đáp ứng với nội dung cuộc thi
Cuộc thi phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
-
Đánh giá cuộc thi phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Viết mục tiêu, Lập kế hoạch
Phân tích, viết kết quả
-
Đánh giá, lựa chọn, nhận xét
Kiến thức
Lập kế hoạch và tổ chức cuộc thi
Tổ chức cuộc thi
-
Thu thập thông tin, đánh giá vấn đề
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Danh mục mục tiêu, giấy bút
Danh mục kết quả hoạt động
-
Danh mục mục tiêu, cơ sở vật chất phục vụ, đối tượng thi,...
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
- Đảm bảo mục tiêu cụ thể, rõ ràng, đo đếm được, khả thi
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Kết quả cụ thể, đo đếm được phù hợp mục tiêu
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các nội dung phù hợp với kết quả, mục tiêu
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Địa điểm được lựa chọn phù hợp với mục tiêu và nội dung tổ chức
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Các điều kiện nguồn lực được chuẩn bị đầy đủ, đáp ứng với nội dung cuộc thi
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Cuộc thi phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
- Đánh giá cuộc thi phải đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện
TÊN CÔNG VIỆC: Tổ chức hội thảo MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M7
-
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tổ chức hội thảo gồm các bước công việc sau: Xác định thời gian tổ chức hội thảo, xây dựng nội dung hội thảo, xây dựng chương trình hội thảo, dự kiến thành phần tham gia, mời đại biểu, tiến hành hội thảo
CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
Tùy theo nội dung và tính chất hội thảo, thời gian hội thảo từ 1 – 2 ngày
Đủ các nội dung cần thu thập được sau khi hội thảo
Chương trình đầy đủ các thông tin về nội dung, thời gian, thành phần
Đủ các thành phần, là những người có chuyên môn giỏi về nghề
Các đại biểu được mời về dự đông đủ
-
Hội thảo thu thập được các thông tin quan trọng trong nghề
-
CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
Kỹ năng
-
Tính toán
Liệt kê
Giao tiếp
-
Tổ chức, điều hành hội thảo
Kiến thức
Quy mô hội thảo
Các tiêu chí trong trồng cây cao su cần thu thập
Những người giỏi về nghề trong cả nước
Danh sách đại biểu
-
Phương pháp tổ chức hội thảo
CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Giấy, bút
Thông tin liên lạc, phương tiện đi lại
Phòng hội thảo, tài liệu
TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh giá |
- Tùy theo nội dung và tính chất hội thảo, thời gian hội thảo từ 1 – 2 ngày |
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện |
- Đủ các nội dung cần thu thập được sau khi hội thảo |
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện |
- Chương trình đầy đủ các thông tin về nội dung, thời gian, thành phần |
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện |
- Đủ các thành phần, là những người có chuyên môn giỏi về nghề |
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện |
- Các đại biểu được mời về dự đông đủ |
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện |
- Hội thảo thu thập được các thông tin quan trọng trong nghề |
- Kiểm tra trực tiếp kết quả của người thực hiện |